Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

 - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu; khái niệm “Lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.

 - Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại, phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.

 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh, so sánh, xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ

 B. Phương tiện dạy học

 Bản đồ các quốc gia phong kiến (nếu có)

 C. Tiến trình dạy - học

 I. Tổ chức lớp: 7A: 7C:

 II. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh

 III. Dạy học bài mới

 

doc71 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/s đọc bài thơ “Sông núi nước Nam” và nêu tác dụng của bài thơ
	Vì sao đang ở thế thắng, LTKiệt lại chủ động giảng hoà để kết thúc chiến tranh? 
(nhằm giữ quan hệ giao bang giữa Việt – Tống)
	Nêu nét độc đáo trong cách đánh giạc của Lý Thường Kiệt?
(chủ động t/c tự vệ, x/d phòng tuyến Như Nguyệt, kết thúc c/t)
	Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
(Bảo vệ nền độc lập tự chủ đất nước,buộc qTống phải từ bỏ mộng xlược Đại Việt)
	Em đánh giá như thế nào về vai trò của Lý Thường kiệt trong cuộc k/c?
1. Kháng chiến bùng nổ
* Nhà Lý:
- Chuẩn bị bố phòng những nơi hiểm yếu
+ Các tù trưởng: biên giới Việt -Trung
+ Lý Kế Nguyên: Đông Kênh 
- Xây dựng p/ tuyến trên s.Như Nguyệt
* Quân Tống:
- Cuối 1076, Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 10vạn quân Tống → nước ta
- T1/1077, qTống → bắc s. Như Nguyệt→ bị chặn lại
- Quân nhà Lý đã đánh chặn đạo q.thuỷ → không tiến sâu vào đất liền
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
* Diễn biến:
+ Q. Tống tấn công phòng tuyến của ta → thất bại
+ Cuối xuân 1077, ta mở cuộc t/c lớn vào phòng tuyến của địch
* Kết quả: 
+ Q. Tống thua to
+ Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà → Q. Tống rút về nước
* Ý nghĩa: 
+ Là trận thuỷ chiến tuyệt vời trong l/s
+ Bảo vệ nền độc lập tự chủ đất nước, nêu + Buộc qTống phải từ bỏ mộng xlược Đại Việt
	IV. Củng cố bài: (3phút ).
	Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để lập phòng tuyến chống giặc?
	Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt bằng LĐ
 	V. Hướng dẫn học tập:
	+Học bài cũ theo câu hỏi SGK
	+ Đọc soạn Bài 12. Đời sống kinh tế văn hoá
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Tiết 17
BÀI 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ
	A. Mục tiêu bài học
 	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	Dưới thời Lý đất nước được ổn định lâu dài. Nông nghiệp, thủ công nghiệp có bước chuyển biến và đạt được một số thành tựu nhất định, việc trao đổi, buôn bán ngày càng được mở rộng
 	2. Tư tưởng: Khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập của dân tộc ta vào thời Lý
	3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
	B. Phương tiện dạy học 
	Tranh ảnh mô tả hoạt động kinh tế 
 	C. Tiến trình dạy - học 
 	I. Tổ chức lớp 
 	II. Kiểm tra.
	Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt bằng LĐ
 	III. Dạy học bài mới 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
 Hoạt động 1.
HS. Đọc mục 1 (SGK trang 44,45)
	Tình trạng ruộng đất dưới thời Lý có gì khác so với thời kì trước?
(thuộc sở hữu nhà vua, vẫn do n/d cày cấy)
	Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh s/x nông nghiệp?
(khuyến khích phát triển N/nghiệp, quan tâm đến đê điều thuỷ lợi )
 	Việc cày tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
(khuyến khích nhân dân s/x nông nghiệp)
	Các chính sách của nhà Lý đã đem lại kết quả như thế nào?
GV. Phân tích tác dụng các c/s khuyến khích s/x của nhà Lý: Lễ cày tịch điền, khai hoang, quan tâm đến đê điều thuỷ lợi. Nhấn mạnh tác động của việc khai thác đk tự nhiên:khẩn hoang, nạo vét kênh mương tới môi trường
 Hoạt động 2.
HS. Đọc tư liệu in gnhiêng: “Tháng 2 năm 1040.nước Tống nữa” (SGK trang 45)
	Qua việc làm trên của vua Lý, em có suy nghĩ gì về hàng tơ lụa của ĐViệt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
(tơ lụa của Đại Việt ngày một đẹp,)
GV. Hướng dẫn h/s khai thác h. 23 (SGK trang 45)
	Em có nhận xét gì về s/p gốm thời Lý?
(men đẹp, hoa văn tinh xảo, hình dáng hài hoà.)
 Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
 (sản phẩm độc đáo, phong phú, kĩ thuật tinh xảo) GV. Giới thiệu về các s/p thủ công tiêu biểu thời Lý, qua đó giáo dục h/s ý thức giữ gìn các di tích l/s
HS. Đọc Việc thuyền.(SGK trang 46)
	Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
(buôn bán trong và ngoài nước đều phát triển)
	Sự phát triển của TCN và Tây Nguyên thời Lý chứng tỉo điều gì?
(nhân dân ĐViệt đã có đủ khả năng để x/d nền kinh tế tự chủ)
GV. Nhân dân Đại Việt đã khẳng định có đủ khả năng để xây dựng nền kinh tế tự chủ.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà Vua, do nông dân cày cấy
- Nhà nước quan tâm đến s/x nông nghiệp.
+ Khuyến khích khẩn hoang
+ Chú trọng thuỷ lợi, đê diều
+ Bảo vệ sức kéo
Þ Nông nghiệp phát triển, nhiều năm được mùa
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
+ Nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa rất phát triển
+ Nghề gốm đạt trình độ cao
+ Nghề rèn sắt, đúc đồng phát triển mạnh,nhiều công trình nổi tiếng: Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Minh
* Thương nghiệp: 
+ Buôn bán với nước ngoài được mở rộng
+ Cảng Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất
 	IV. Củng cố bài: 
	Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
	Những nét chính về sự phát triển thủ công nghiệp và thươgn gnhiệp thời Lý?
 	V. Hướng dẫn học tập:
	+Học bài cũ theo câu hỏi SGK
	+ Đọc soạn Bài 12. Đời sống kinh tế văn hoá (tiếp theo)
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Tiết 18
BÀI 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ
(tiếp theo)
	A. Mục tiêu bài học
 	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	- Thời Lý có sự phân hoá mạnh về giai cấp và các tầng lớp trogn xã hội
	- Văn hoá giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hoá Thăng Long
 	2. Tư tưởng: Giáo dục h/s làng tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức xây dựng nền văn hoá dân tộc
	3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, vẽ sơ đồ
	B. Phương tiện dạy học 
	Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Lý
	Sơ đồ phân hoá xã hội thời Lý 
 	C. Tiến trình dạy - học 
 	I. Tổ chức lớp 
 	II. Kiểm tra.
	Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
 	III. Dạy học bài mới 
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ
Hoạt động 1.
HS. Đọc mục 1 (SGK trang 47)
	Xã hội thời Lý phân hoá như thế nào?
(xã hội phân hoá thành nhiều tầng lớp)
GV. Dùng sơ đồ phân hoá xã hội thời Lý, phân tích về sự biến đổi của các giai cấp trong xã hội Đại Việt thời Lý.
HS. Quan sát và nhận xét những thay đổi trong xã hội
	So với thời Đinh -Tiền Lê, xã hội thời Lý có gì khác?
(sâu sắc hơn: địa chủ ngày càng tăng, nông dân tá điền ngày càng nhiều)
Hoạt động 2.
HS. Đọc mục 2 (SGK trang 47, 48)
	Những sự kiện nào chứng tỏ bước phát triển mới của nền giáo dục thời Lý?Qua đó so sánh với nền gd nước ta thời Đinh -Tiền Lê?
GV. Tuy giáo dục có nhiều bước phát triển nhưng vẫn còn có những hạn chế: con nhà giàu mới được học. Trong khoa thi đầu tiên người đỗ đầu: Lê Văn Thịnh 
	Nêu vị trí của đạo Phật ở thời Lý?
GV. Hướng dẫn h/s quân sát H. 25 và H.26 vè nêu nhận xét về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lý
(Phong cách nghệ thuật đa dạng , độc đáo, ...)
GV. Giới thiệu về các công trình kiến trúc điêu khắc thời Lý qua đó giáo dục các em ý thức giữ gìn , tôn tạo các công trình văn hoá dân tộc
1. Những thay đổi về mặt xã hội
- Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan lại
+ Địa chủ (quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu)
- Giai cấp bị trị:
+ Nông dân: nông dân thường và nông dân tá điền
+ Thợ thủ công, thương nhân
+ Nô tỳ: phục vụ quan lại, vua
2. Giáo dục và văn hoá
* Giáo dục: có nhiều bước tiến
+ Năm 1070, xây dựng Văn Miếu 
+ Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên
+ Năm 1076, lập Quốc Tử Giám 
Þ Giáo dục có bước phát triển hơn trước
* Văn hoá: 
- Đạo phật phát triển - quốc giáo
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- Nghệ thuụât dân gian tiếp tục phát triển
- Kiến trúc điêu khắc rất phát triển với nhiều công trình độc đáo
	IV. Củng cố bài: 
	Xã hội thời Lý có những biến đổi như thế nào so với thời Đinh -Tiền Lê
	Giáo dục văn hoá thời Lý phát triển ra sao? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý?
 	V. Hướng dẫn học tập:
	+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
	+ Làm các bài tập từ bài 8 đến bài 12 (SBT lịch sử 7)
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 19
 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
	A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam ở chương I và chương II
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh
2. Tư tưởng: Giáo dục ý thức tự giác, tích cự trong học tập.
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, chọn sự kiện tiêu biểu, làm bài lịch sử
	B. Phương tiện dạy học
Phiếu bài tập trắc nghiệm
LĐ: Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 và lần 2
	C. Tiến trình dạy - học
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra	
III. Dạy học bài mới
A. Phần thực hành
1. Dựa vào lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 -1077), em hãy:
- Xác định 3 vị trí mà Lý Thường Kiệt đã tổ chức tấn công để thực hiện chiến lược “tiền phát chế nhân” và tường thuật lại diễn biến cuộc tấn công đó
- Xác định các hướng tiến quân của qTống, trận địa mai phục của ta; phòng tuyến Như Nguyệt trong giai đoạn 2 của cuộc k/c
- Tường thuật lại diễn biến trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
2. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và thời Lý
B. Phần bài tập
I. Dạng nhiều lựa chọn:
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Trong các công lao sau, công lao nào là của Ngô Vương:
A. Đánh đuổi q Lương	B. Đánh đuổi q Nam Hán giành độc lập
C. Đánh đuổi q Tống	D. Lập nước Đại Việt
2. Ai là người có công dẹp loanj 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh	B. Dương Tam Kha	C. Đinh Công Trứ	D. Ngô Xương Văn
3. Nhà Lý ban hành luật Hình thư vào thời gian nào?
A. Năm 1010	B. Năm 1042	C. Năm 1042	D. Năm 1954
4. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào thời gian nào?
A. Năm 1010	B. Năm 1042	C. Năm 1042	D. Năm 1954
II. Ghép nối cột A với cột B sao cho đúng
Cột A
Cột B
1. Năm 967
a. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên
2. Năm 1010
b. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đát nước
3. Năm 1042
c. Chiến thắng trên s. Như Nguyệt
4. Năm 1070
d. Nhà Lý ban hành luật Hình thư
5. Năm 1075
e. Nhà Lý dời đô về Thăng Long
6. Năm 1077
g. Nhà Lý dựng Văn miếu thờ Khổng Tử
III. Lựa chọn mật mã -kết hợp lôgic lịch sử
1. 	A. Năm 970 Þ Năm 970, Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là Thái Bình
	B. Đinh Tiên Hoàng
	C. Thái Bình
	D. Lê Hoàn 
2. 	A. Cấm quân Þ quân đội nhà Lý 2 bộ phận, Cấm quân : bảo vệ Vua và kinh thành
	B. Bảo vệ vua
	C. Quân địa phương
	D. Nhà Lý Þ Lý tThường kIệt sinh năm 1019 tại Tháí Hoà – Thăng Long
3. 	A. Năm 1019
	B. Lý Thường Kiệt
	C. Thái Hầo
	D. Nam Đị

File đính kèm:

  • docgiao an lich su 7(45).doc