Giáo án Lịch sử lớp 6 - Năm học 2014 - 2015

I/MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển, mục đích học tập môn lịch sử là để biết gốc tích của tổ tiên, quê hương đất nước, để hiểu hiện tại,quá khứ, để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn .

2. Kỹ năng:

- HS có kỹ năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử KH rõ ràng, chuẩn xác và xác định được phương pháp học tập tốt, có thể trả lời các câu hỏi cuối bài, đó là những kiến thức cơ bản nhất của bài.

3.Thái độ:

- Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.

II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

1/Phương pháp:

 -Nêu vấn đề, tường thuật

 

doc76 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 6 - Năm học 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Quan hệ xã hội được hình thành, những người cùng họ hàng chung sống với nhau, tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ.
* Hoạt động 3: Đời sống tinh thần.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Mục tiêu: HS biết những đặc điểm về đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ.
- GV cho HS quan sát tranh và H 26.
-GV: Có những loại hình nào, dùng để làm gì?
(Vòng tai, khuyên tai bằng đá, dùng để trang sức ).
-GV:Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức đó có ý nghĩa gì?
( Cuộc sống vật chất của con người ngày càng ổn định, cuộc sống tinh thần phong phú hơn, họ có nhu cầu làm đẹp)
- HS quan sát H 27 - miêu tả hình đó nói lên điều gì.
( Mối quan hệ gắn bó mẹ con, anh em => quan hệ thị tộc).
- GV giảng tiếp theo SGK.
-GV: Việc chôn lưỡi cuốc theo người chết có ý nghĩa gì?
( Người nguyên thuỷ Hoà Bình, Bắc Sơn quan niệm rằng, người chết sang thế giới bên kia vẫn phải lao động.)
_ GVKL: Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ Hoà Bình, bắc Sơn phong phú hơn.
- GVCC toàn bài: Cuộc sống của người nguyên thuỷ Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ long đã khác nhiều nhờ trồng trọt, chăn nuôi, nên cuộc sống ngày càng ổn định, cuộc sống phong phú hơn ( thị tộc mẫu hệ) tốt đẹp hơn. Đây là giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước tiếp theo sau vượt qua thời kỳ nguyên thuỷ.
3/ Đời sống tinh thần.
- Họ biết làm đồ trang sức vỏ ốc xuyên lỗ, vòng tay, khuyên tai bằng đá, chuỗi hạt bằng đất nung.
- Họ đã có khiếu thẩm mĩ, biết vẽ trên hang đá, những hình mô tả cuộc sống tinh thần.
- Họ có quan niệm tín ngưỡng (chôn công cụ lao động cùng với người chết).
3. Củng cố:
* Bài tập: Điền dấu đúng sai vào ô trống sau.
Những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội và tinh thần của người nguyên thuỷ thời kỳ Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long.
	 Công cụ đá, rìu, ghè đẽo.	 S
	 Công cụ rìu mài, đá, bôn chày, tre, gỗ, sừng, xương, gốm. 	 Đ
	 Biết chăn nuôi, trồng trọt.	 Đ
	 Quan hệ xã hội thị tộc.	 S
	 Biết làm đồ trang sức.	 Đ
4/Hướng dẫn về nhà:
- Học và nắm vững nội dung bài.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Ôn lại các kiến thức đã học.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 9 Ngày soạn: 18/10/2014 
 ÔN TẬP
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại.
- Sự xuất hiện của con người trên trái đất.
- Các giai đoạn p.triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất.
- các quốc gia cổ đại
- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập phần lịch sử DT
2. Kỹ năng: 
- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chuẩn.
3.Thái độ: 
- Bước đầu ý thức tìm hiểu về L.sử thế giới cổ đại.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:
1/Phương pháp: 
	- Nêu vấn đề, phân tích, đối chiếu, giải quyết vấn đề.
2.KTDH: Động não, tư duy
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Lược đồ thế giới cổ đại, tranh ảnh công trình thế giới nghệ thuật
-HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Những điểm mới trong đời sống vật chất của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long?
2. Bài mới.
 	*Giới thiệu bài:	*Tổ chức thực hiện:
* Hoạt động 1: Dấu vết của người tối cổ ( vượn người) phát hiện ở đâu ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về dấu vết xuất hiện của loài người.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
-GV: Những dấu vết của người tối cổ ( vượn người) được phát hiện ở đâu? Thời gian nào.
- GVKL:
-GV: Căn cứ vào đâu để thấy được người tối cổ xuất hiện ở những địa điểm trên. ( Hài cốt.)
- GV gọi HS lên chỉ lược đồ 3 địa điểm trên bản đồ.
-GV: Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn vào (t)? Nhờ đâu?
 4 vạn năm trước đây
Người tối cổ > người tinh khôn
 nhờ lao động sản xuất
1/ Dấu vết của người tối cổ ( vượn người) phát hiện ở 
đâu ?
- Ở 3 địa điểm:
 + Đông phi.
 + Đảo Gia va.
 + Gần Bắc kinh (TQ)
- Thời gian: 3 - 4 triệu năm trước đây.
*Hoạt động 2: Những điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thuỷ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Mục tiêu: HS nắm vững sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn.
-GV: Người tinh khôn khác người tối cổ ở điểm nào.
(- Con người: dáng thẳng trán caonhư người ngày nay.
- Công cụ sản xuất: đá, tre, gỗ, đồng.
- Tổ chức xã hội: theo thị tộc, biết làm nhà, ở chòi.)
-GV: em có nhận xét gì về công cụ này.
( Đa dạng, nhiều nguyên liệu khác nhau.)
-GV: Hãy kể tên 1 số loại công cụ đồ dùng.
( Rìu, cuốc, giáo, mác, liềm, đồ trang sức)
-GV: Tổ chức xã hội của người tinh khôn như thế nào.
 ( Thị tộc.)
2/ Những điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thuỷ
- Giữa người tối cổ và người tinh khôn có sự khác nhau cơ bản về hình dáng, về cuộc sống, về sự chế tạo công cụ lao động. Ta thấy được vai trò của sự lao động trong sự tiến hoá từ vượn thành người.
*Hoạt động 3: Những quốc gia cổ đại lớn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Mục tiêu: Nhớ kỉ về sự hình thành các quốc gia cổ đại, xác định các quốc gia trên lược đồ.
-GV: Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào. (P.Đông, P.Tây).
- GV cho HS lên chỉ bản đồ.
-GV: Nêu những tầng lớp xã hội chính thời cổ đại.
- GVKL: + Quý tộc, chủ nô đại diện cho giai cấp thống trị.
 + Nông dân công xã, nô lệ đại diện cho giai cấp bị trị.
-GV: Về thể chế nhà nước, nhà nước phương.Đông và nhà nước p.Tây có nhiều điểm khác nhau. Em hãy chỉ ra sự khác nhau đó.
( Nhà nước cổ đại - p.Đông: quân chủ chuyên chế.
 \ P.Tây: chiếm hữu nô lệ ( chủ nô, nô lệ) 
3/ Những quốc gia cổ đại lớn.
- P.Đông: Ai cập, Lưỡng hà, Ân độ Trung Quốc.
- P.Tây: Hi lạp, Rô ma.
* Tầng lớp XH chính:
+ Quý tộc. Nông dân công xã và nô lệ ( p.Đông )
+ Chủ nô, nô lệ.( p. Tây)
- Nhà nước cổ đại p.đông: quân chủ chuyên chế (vua đứng đầu). .
- Nhà nước cổ đại p.tây:chiếm hữu nô lệ. Gồm 2 tầng lớp: chủ nô, nô lệ.
*Hoạt động 4: Những thành tựu lớn thời cổ đại.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Mục tiêu: HS Biết và trân trọng những thành tựu văn hoá thời cổ đại.
-GV: Kể tên những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại.
( + Chữ: tượng hình, chữ cái a,b,c , chữ số
+ Các ngành khoa học: toán, vật lí, thiên văn, sử, địa
+ Nhiều công trình nghệ thuật lớn: tháp Ai cập, thành Ba bi lon ).
-GV: Từ những thành tựu trên, em có nhận xét gì về văn minh thời cổ đại.
( Là những thành tựu văn hoá quý giá của người xưa, thể hiện năng lực trí tuệ của loài người)
- GVKL toàn bài: Trong phần L.sử thế giới, các em đã tìm hiểu 4 tiết .Cần năm vững 4 nội dung cơ bản vừa ôn.
- Loài người xuất hiện trên trái đất ntn? và vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến của con người từ buổi đầu sơ khai đến khi tiếp cận với thời kì xuất hiện những quốc gia đầu tiên.
- Sự hình thành và đặc điểm các quốc gia cổ đại p. Đông.
- Sự hình thành và đặc điểm các quốc gia cổ đại p.Tây.
- Những thành tựu văn hoá thời cổ đại
4/ Những thành tựu lớn thời cổ đại.
3. Củng cố:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học bằng bản đồ tư duy.
4/Hướng dẫn về nhà:
- Học và trả lời các câu hỏi từ bài 1 -> bài 9
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/ 10/08 Ngày giảng: 20/ 10: 6B
 21/ 10: 6A
 Tiết 8
BÀI TẬP LỊCH SỬ
I/Mục Tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Giúp H/ S Giải một số bài tập nhằm: Khắc sâu kiến thức cơ bản về:
 + Cách tính thời gian trong lịch sử. 
 + Sự xuất hiện của con người. nhà nước ra đời và nhưng thành tựu văn hoá tinh thần của lịch sử thế giới cổ đại.
2/ Kỹ năng: Tính thời gian, quan sát, mô tả, nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử.
3/ Thái độ:- Yêu thích môn lịh sử.
 - Có ý thức về sự bất bình đẳng trong XH.
 - Tự hào về thành tựu văn hoá cổ đại -> Tìm hiểu lịch sử trung cổ đại.
II/ Chuẩn bị:
 1. Thầy: Các dạng bài tập
 2.Trò: Kiến thức
III/ Phần thể hiện trên lớp:
 1. ổn định tổ chức.(1’) Sĩ số: 6A: 6B: 
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 2.1.Hình thức kiểm tra:( miệng)
 ? kể tên những bài lịch sử đã học từ đầu năm.
3. Bài mới. 
*.Nêu vấn đề
 - Tìm hiểu 7 tiết lịch sử.
- Củng cố lại các kiến thức bằng các dạng bài tập
- GV tổ chức cho HS làm bài tập.
- HS suy nghĩ làm bài tập.
- HS trả lời – nhận xét.
- GVKL.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn.
Tính khoảng cách (t) theo thế kỷ, theo năm của các sự kiện sau.
+ 1945 ; + 1954 ; + 1975. 
:Gọi HS lên bảng ® dưới lớp làm ra nháp. khoanh tròn vào các câu mà em cho là đúng.
Bài tập 4: Đánh dấu vào các quốc gia cổ đại phương đông?
Bài tập 5: Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng.Vườn treo Ba Bi Lo là thành tựu văn hoá của?
1/Bài tập 1:
Điền dấu đúng sai vào ô trống sau:
- Dựa vào đâu để biết được lịch sử ?
  Tư liệu truyền miệng.
  Tư liệu hiện vật.
  Tư liệu chữ viết.
  Cả 3 ý trên. *
2/Bài tập 2: Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ theo năm) của các sự kiện lịch sử sau.
 - 1945 nước Việt Nam DCCH ra đời.
 - 1954 chiến thắng lịch sử ĐBP.
 - 1975 giải phóng MN thống nhất đất nước. 
3/ Bài tập 3: 
Khoanh tròn vào các câu mà em cho là đúng.
a/ Dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở?

File đính kèm:

  • docGIAO AN SU 6 KI I.doc