Giáo án Lịch sử Khối 7 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Quá trình hình thành chế độ phong kiến ở Châu Âu

Hiểu khái niệm “Lãnh địa phong kiến” đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến

Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Sự khác nhau giữa kinh tế trong lãnh địa và trong thành thị trung đại

2 Kỹ năng

Biết xác định vị trí càc quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ

3 Tư tưởng

Thấy được quy luật của xã hội loài người: Chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Gv chuẩn bị: SGK, tranh ảnh mô tả hoạt động kinh tế trong lãnh địaphong kiến và thành thị trung đại

2. Học sinh: Tập ghi, sgk

 

doc56 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sẵn, đáp án.
Học sinh chuẩn bị bài cũ, bút viết
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
LỚP
CÓ PHÉP
KHÔNG PHÉP
7A1
7A2
7A3
7A4
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
MA TRẬN
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu Âu
1.1D
1.4B
0.5đ
0.5 đ
1đ
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
C4
2đ
2đ
Trung Quốc thời phong kiến
1.2A
C.2
0.5đ
1đ
1.5đ
Những nét chung về xã hội phong kiến
1.3A
0.5đ
0.5đ
Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
1.6B
C3
0.5đ
1đ
1.5đ
Cuộc kháng chiến chống quân
1.5C
C5ý1
C5ý2
xâm lược Tống ( 1075 -1077)
0.5đ
2đ
1đ
3.5đ
Tổng cộng
2đ
2đ
2đ
2đ
1đ
1đ
10đ
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5Đ)
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất ( 3đ)
1.1. Chủ nghĩa tư bản châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
	A. Các thành thị trung đại.
	B. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.
	C. Sự phá sản của chế độ phong kiến.
	D. Vốn và công nhân làm thuê.
1.2.Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á?
A. Nhà Đường	B. Nhà Tống.	C. Nhà Minh.	D. Nhà Thanh.
1.3. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông là ?
	A. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng và suy vong kéo dài.
	B. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng và suy vong kéo dài
	C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng và suy vong nhanh.
	D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng và suy vong nhanh.
1.4 Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn .
B. Họ bị tư bản và phong kiến cướp ruộng đất.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.
D. Tất cả những lí do trên.
1.5. “Ngối yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” ? Đó là câu nói của ai?
	A. Trần Quốc Tuấn	B. Trần Thủ Độ.
	C. Lý Thường Kiệt.	D. Lý Công Uẩn
1.6 Thời kì cai trị của nhà Lý, quan hệ giữa Đại Việt và Chăm –pa như thế nào?
	A. Liên tiếp gây xung đột.	B. Quan hệ bình thương.
	C. Xung đột theo thời gian	D. Bất ổn định dẫn tới đối lập.
Câu 2. Chọn những cụm từ dưới đây điền vào ô trống cho đúng.( 1đ)
	( nông dân lĩnh canh ; thuế than; địa tô; phong kiến; quan lại, nông dân giàu có)
	Khi những công cụ bằng sắt xuất hiện, xã hội Trung Quốc có sự biến đổi. Có hai giai cấp chính: giai cấp địa chủ gồm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực. Ngược lại, những nông dân mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ phải nộp cho địa chủ một phần hoa lợi gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . Quan hệ sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .hình thành.
Câu 3. Hãy nối các sự kiện lịch sử ( cột B) cho phù hợp với thời gian ở cột A. ( 1đ)
A
B
Trả lời
1. Năm 1009
2. Năm 1010
3. Năm 1042
4. Năm 1054
a. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long.
b. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
c. Lê Long Đĩnh qua đời
d. Nhà Lý ban hành bộ “ Hình thư”
. . . . . .
. . . . . . 
. . . . . . 
. . . . . . 
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5Đ)
Câu 4.( 2đ) Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì?
Câu 5. ( 3đ) Em hãy trình bày diễn biến, kết quả cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. Tại sao khi quân ta chiến thắng nhưng Lý Thường Kiệt vẫn chủ động giảng hòa với giặc?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ 7
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: 1.1D
 1.2A
 1.3B
 1.4 B
 1.5C
 1.6B
Câu 2: Quan lại, nông dân giàu có
nông dân lĩnh canh
địa tô
phong kiến
Câu 3: 1c; 2a; 3d; 4b
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 4: * Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội.
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội → đấu tranh giành địa vị xã hội mở đầu trên lĩnh vực văn hoá.
* Nội dung
+ Phê phán chế độ phong kiến và giáo hội.
 + Đề cao giá trị của con người, tự nhiên xã hội.
Câu 5: * Diễn biến:
- Quách Quỳ cho quân đóng bè vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị phản công → quân Tống chán nản, mệt mỏi không nghĩ đến vượt sông nữa.
- Một đêm cuối xuân 1077, Lý Thường kiệt bất ngờ vượt sông đánh vào đồn giặc → giặc thua to.
*Kết quả: 
- Quân giặc 10 phần chết 5,6 phần.
- Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà rút quân về nước.
* Khi quân ta chiến thắng nhưng Lý Thường Kiệt vẫn chủ động giảng hòa với gặc, bởi vì: Đây là cách kết thúc chiến tranh rất độc đáo, không tiêu diệt hết khi chúng đang ở thế cùng lực kiệt, đảm bảo quan hệ bang giao, hoà hiếu sau chiến tranh giữa hai nước; không làm tổn thương danh dự của nước lớn, đảm bảo một nền hòa bình lâu dài. Đó là tính nhân đạo của dân tộc ta.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
1đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1đ
4 Củng cố 
Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra
5. Dặn dò
Xem trước bài 12 phần I “ Đời sống kinh tế, văn hoá”
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA
Lớp
Sĩ số
Số bài
0 - 2
8- 10
Trên TB
Dưới TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
7A2
7A3
7A4
Tổng
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 10	Ngày soạn: 22.10.2010
Tiết: 19.20	Ngày giảng: 26.10.2010
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ- VĂN HOÁ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Dưới thời Lý đất nước được ổn định lâu dài, nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có những chuyển biến và đạt được nhiều thành tựu nhất định.
Việc buôn bán với nước ngoài ổn định.
2 Kỹ năng
Quan sát và phân tích các nét đặc sắc của công trình nghệ thuật, lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ.
3 Tư tưởng
Khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập của một dân tộc vào thời Lý.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời lý.
Tư liệu mô tả hoạt động kinh tế thời Lý.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
LỚP
CÓ PHÉP
KHÔNG PHÉP
7A1
7A2
7A3
7A4
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
Pp: Vấn đáp, so sánh, đàm thoại, mô tả, thảo luận nhóm.
Khẳng định nông nghiệp là nền tảng chủ yếu và quan trọng của xã hội Đại Việt.
Yêu cầu HS đọc Sgk
Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu của ai?
Nhân dân nhận ruộng có nghĩa vụ gì
Nhà vua cày “Tịch điền” có ý nghĩa gì?
Nhà lý có những biện pháp gì đẻ khuyến khích sản xuất nông nghiệp?
Gv cho Hs đọc đoạn in nghiêng trong Sgk.
Những việc làm trên đem lại kết quả gì?
Thảo luận nhóm: Tại sao nền kinh tế nông nghiệp thời Lý phát triển?
Nhà nước quan tâm đến sản xuất, nhân dân chăm lo sản xuất.
Nền kinh tế nông nghiệp phát triển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế thương nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
Cho Hs đọc đoạn in nghiêng trong Sgk
Nội dung trong đoạn in nghiêng trên cho thấy nghề thủ công nào phát triển?
Việc làm trên của vua Lý đã nói lên điều gì về sản xuất gấm vóc của nước ta?
Bên cạnh nghề cổ truyền nước ta còn phát triển những nghề gì?
Liên hệ các làng nghề thủ công hiện nay: Gốm Bát Tràng, lụa Hà Đông.
Giáo dục hs ý thức vươn lên trong học tập, phát huy truyền thống dân tộc.
Tại sao nhà Lý chỉ cho buôn bán ở khu vực biên giới, hải đảo không cho đi lại tự do trong nội địa?
Sự phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp chứng tỏ điều gì?
Nhân dân Đại Việt đã có đủ khả năng xây dựng một nền kinh tế tự chủ.
Pp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, so sánh.
Những thay đổi về mặt kinh tế đã tác động dẫn đến sự thay đổi về mặt xã hội.
Yêu cầu Hs đọc Sgk.
Gv chuẩn bị sẵn sơ đồ các tầng lớp xã hội và dưa vào đó để giảng sự biến đổi trong xã hội thời Lý.
Quan lại
Htử
Cchúa
Địa chủ
Nông dân 18 trở lên
Nông dân thường
Nông dân k ruộng
Nông dân tá điền
	Được cấp ruộng
	Được nhận ruộng
	của làng xã
	Nhận ruộng của địa chủ
	nộp tô cho địa chủ
Xã hội thời Lý gồm mấy tầng lớp?
Những người như thế nào thì trở thành tầng lớp thống trị, bị trị?
So với thời Đinh Tiền Lê thì sự phân hoá giai cấp thời Lý như thế nào?
Sự phân biệt sâu sắc hơn, địa chủ nhiều hơn, nông dân tá điền nhiều hơn.
Văn Miếu được xây dựng năm nào?
Nội dung học tập là gì?
Vì sao đạo Phật phát triển?
Phù hợp với tâm linh người Việt.
Nêu dẫn chứng nhà Lý sùng bái đạo Phật?
Giáo dục lòng tự hào truyền thống dân tộc.
1 Sự chuyển biến trong nông nghiệp.
- Ruộng đất công của làng xã nhân dân được chia ruộng để cày cấy.
- Nhà Lý quan tâm đến sản xuất nông nghiệp: 
- Khai khẩn đất hoang, đào kênh mương
- Cấm giết trâu, bò để bảo vệ sức kéo.
*Kết quả:
- Nông nghiệp phát triển, được mùa liên tục.
2 Thủ công nghiệp và thương nghiệp
*Thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh: Dệt lụa, làm gốm.
- Ngoài ra còn có nghề làm vàng bạc, rèn sắt, làm giấy, in trên bản gỗ.
*Thương nghiệp
- Hoạt động trao đổi buôn bán trongvà ngoài nước phát triển.
- Vân Đồn là trung tâm buôn bán xầm uất của nước ta.
II Sinh hoạt văn hoá xã hội.
1 Những thay đổi về mặt xã hội.
- Xã hội thời Lý được chia làm hai tầng lớp chính: Thống trị và bị trị, cùng một số nô tỳ.
- Thống trị: Vua, quan, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu.
- Bị trị: Nông dân nghèo, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ.
2 Giáo dục – văn hoá
- 1070 nhà Lý xây dựng văn miếu, 1075 khoa thi đầu tiên được mở.
- 1076 Quốc tử giám được thành lập.
- Văn học chữ Hán được phát triển.
- Đạo phật phát triển.
- Kiến trúc, điêu khắc phát triển: Tháp báo thiên, chuông chùa Trùng Quang
- Văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc.
- Nhà Lý xây dựng một nền văn hoá riêng gọi là văn hoá Thăng Long.
4 Củng cố
Trình bày sự biến đổi xã hội thời Lý?
Nêu những tàhnh tựu văn hoá thời Lý?
Kể tên một vài công trình kiến trúc thời Lý?
5 Dặn dò
Học theo câu hỏi cuối bài xem trước bài 13.
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 11	 Ngày soạn:25.10.2010
Tiết: 21	 Ngày giảng:2.11.2010
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG I, II
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Học sinh hiểu đựơc Ngô Quyền xây dựng đất nước, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất quốc gia.
Nắm được diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt 

File đính kèm:

  • docLich su 7 HKI.doc