Giáo án Lịch Sử 9 - Vũ Văn Thọ - THCS Kỳ Sơn

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

 - Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.

2. Kĩ năng:

 - Rèn học sinh kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện và các vấn đè lịch sử.

3.Tư tưởng:

 - Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc XDCNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc, đó là sự thật lịch sử.

 - Mặc dù hiện nay tình hình đã có nhiều thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ giữa nước ta và Liên bang Nga, các nước cộng hoà thuộc Liên Xô trước đây vẫn được duy trì và đã có những bước phát triển mới.Cần trân trọng mối quan hệ truyền thống đó, nhằm tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, thiết thực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

 

doc62 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch Sử 9 - Vũ Văn Thọ - THCS Kỳ Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động 1: Hoạt động cá nhân, nhóm
Gv treo bản đồ nước Mĩ
H? Xác định nước Mĩ trên bản đồ ? Tại sao gọi là Mĩ ?
Nêu diện tích, dân số nước Mĩ ?
H? Nêu tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới hai?
Gv cung cấp dẫn chứng về sự giàu có đó.
H? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển nhẩy vọt từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Hs thảo luận nhóm (3’)
Gv chốt lại 3 nguyên nhân cơ bản 
- Gv giới thiệu kinh tế Mĩ những thập niên sau
H? Theo em những nguyên nhân nào khiến kinh tế Mĩ suy giảm ở những thập niên sau?
- Hs nêu 4 nguyên nhân
 Gv phân tích thêm
 - Khủng hoảng vào các năm: 1948- 1949; 1953- 1954; 1957- 1958..... khoản chi phí lớn cho các cuộc chiến tranh lên tới 352 tỉ USD.
GV hướng dẫn làm BT 1 VBT
GV chốt – chuyển
- Kĩ năng chỉ bản đồ, tích hợp với môn địa lí
- Kĩ năng phát hiện
- Kĩ năng giải thích, phân tích
- Kĩ năng phát hiện
- Làm BT 1 - VBT
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
* Nguyên nhân 
- Những thập niên sau, kinh tế Mĩ suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước nữa.
*Nguyên nhân
( 4 nguyên nhân SGK )
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân, nhóm, hình thành khái niêm lịch sử
H? Bằng kiến thức ở lớp 8 em hãy cho biết thế lực cầm quyền ở Mĩ?
Gv hướng dẫn HS làm BT 4
-HS thảo luận nhóm ( 7’)
H? Nhận xét chính sách đối nội của Mĩ ?
G: Minh hoạ:Mĩ thực hiện đạo luậtTap- Hác- Lây; Mác- cara; Luật kiểm tra lòng trung thành...
G: Giải thích: “ chiến lược toàn cầu”
H? Để thực hiện chiến lược này Mĩ đã có những việc làm và hành động gì? Lấy ví dụ để chứng minh và nêu lên kết quả của đường lối này?
H: Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước viên trợ; lập các khối quân sự; gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược....-> cuối cùng đều bị thất bại.
G: Liên hệ chiến tranh Mĩ gây ra ở Việt Nam, Irac.
H? Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ? Hậu quả?
H? Em hiểu gì thế giới đơn cực
GV chốt
- Liên hệ
- Làm BT4
- Nhận xét, đánh giá
- giải thích khái niệm
- Phân tích, nhận xét ,liên hệ
- Hình thành thuật ngữ
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
* Chính sách đối nội
 - Thi hành c/sách phản động.
* Chính sách đối ngoại.
 - “ Chiến lược toàn cầu”
- Gần đây xác lập thế giới “ đơn cực.”
 IV.Củng cố 
- Làm Bt 2,3 VBT
 V. Giao bài về nhà .
 1. Bài cũ: - Học bài nắm được nội dung của bài.
 2.Bài mới: Chuẩn bị bài “Nhật Bản”. Đọc soạn bài theo câu hỏi , liên hệ kiến thức địa lí .
Ngày soạn: 25/10/2011
 Ngày dạy: Thứ 3/1/11/2011
Bài 9: tiết 11
nhật bản
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
 - Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế, đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ. Nhật Bản đâng ra sức vươnlên trở thành một cường quốc chính trị nhằm tương xứng với dức mạnh kinh tế to lớn của mình.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích so sánh, liên hệ.
 3. Tư tưởng:
 - Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phát triển thần kì về kinh tế của Nhật Bản; trong đó ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật của ngườiNhạt là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất.
 - Từ năm 1993 trở đi, các mối quan hệ về kinh tế, chính trị văn hoá giữa nước ta và Nhật Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm “ hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” giữa hai nước.
B.Phương Pháp
- PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích , nhận xét, tổng hợp nêu vấn đề, nhóm.
C. chuẩn bị đồ dùng:
 1.GV - Chương trình GD, Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng
 - SGK, SGV, Vở luyện tập
 - Tranh ảnh tư liệu SGK- H 17,18,19,20
 - Bản đồ Châu á.
 2.HS - SGK, Vở luyện tập lịch sử , Soạn bài
D. tiến trình Tổ chức dạy học
 I. KTBC:
 ? Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
II.Giới thiệu bài
 Sau chiến tranh thế giới thứ hai,Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn ( bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh) nhưng Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng trở thành một siêu cường kinh tế. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến kết quả thần kì đó. Các em theo dõi nội dung bài hôm nay.
 III.Dạy và học bài mới.
Hoạt động của thày-trò
 Chuẩn kĩ năng
Chuẩn kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Hoạt động GV, cá nhân, nhóm
G: Treo bản đồ Châu á
H? Dựa vào kiến thức địa lí hãy nêu một vài nét nổi bật về vị trí, điều kiện tự nhiên của Nhật Bản?
H? Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình Nhật Bản như thế nào?
Gv hướng dẫn Hs làm Bt 1
?H Nhận xét về tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
H: Vô cùng khó khăn và điêu đứng.
H? Để giải quyết khó khăn, nước Nhật đã làm gì ?
H? Hãy nêu nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản? Nêu ý nghĩa của nó đối với nước Nhật?
- Gv hướng dẫn Hs làm Bt 2
Nhóm bàn ( 3’)
GV-> Mang lại luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân; là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.
- Kĩ năng quan sát
- Kĩ năng phát hiện
- HS làm BT1
- KN đánh giá
- Làm Bt2
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
 - Là nước bại trận.
 - Gặp nhiều khó khăn.
 - Bị Mĩ chiếm đóng
* Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản.
 a) Nội dung( SGk)
 b) ý nghĩa
*Hoạt động 2: Hoạt động GV cá nhân, nhóm
H? Nền kinh tế Nhật được khôi phục và phát triển mạnh trong thời điểm nào?
- Gv hướng dẫn Hs làm Bt 3
Gv hướng dẫn khai thác H18,19,20 Quan sát H18,19,20 và nêu suy nghĩ của em qua những bức tranh đó
H? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì đó? Theo em nguyên nhân nào là cơ bản nhất
- Gv hướng dẫn Hs làm Bt 5
G: Nhấn mạnh vai trò của nhà nước, con người Nhật Bản qua một số tư liệu.
H? So sánh với Việt Nam ? Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của chúng ta?
G: Giới thiệu một số khó khăn của Nhật Bản
H? Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình trên?
G: Tuy vậy sau một thời gian Nhật Bản đã khắc phục đi lên.
- Knăng phát hiện
- Làm Bt 3
Kn quan sát – khai thác H 18,19,20
- Hs làm Bt 5
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
- 1950 – 1970 kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ.
- Đứng thứ hai thế giới- là một trong 3 trung tâm kinh tế thế giới.
* Nguyên nhân:
 - Khách quan
 - Chủ quan
 - 1990 - nay lâm vào suy thoái
*Hoạt động 3: Hoạt động GV cá nhân, nhóm
H? Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật từ sau chiến tranh thế giới đến nay.
H? Em hãy đánh giá c/sách đó?
GV: Nhật hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về an ninh chính trị.
H? Em hiểu gì về mối quan hệ của Nhật Bản với Việt Nam hiện nay?
- Kn phát hiện
- Kn đánh giá
- kn phát hiện
- Đánh giá
- Liên hệ thực tế
III. Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai.
* Đối ngoại: 
 - 1951: Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
 IV.Củng cố 
- Làm Bt 6 VBT
 V. Giao bài về nhà .
 1. Bài cũ: - Học bài nắm được nội dung của bài.
 2.Bài mới: Chuẩn bị bài “Các nước Tây Âu”. Đọc soạn bài theo câu hỏi , liên hệ kiến thức địa lí .
Ngày soạn: 2/11/2011
Ngày dạy: Thứ 3/8/11/2011
bài 10.tiết 11:
các nước tây âu
A Mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức: giúp hs nắm được:
 - Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nước tây âu sau ciến tranh thế giới thứ hai.
 - Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và các nước Tây Âu.
 2. Kĩ năng:
 - Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vi, lãnh thổ của Liên minh Châu Âu, trước hết là các nước lớn như Anh, Pháp, Đức, Italia.
 -Rèn tư duy, phân tích tổng hợp.
 3. Tư tưởng: 
 - Qua những kiến thức lịch sử giúp hs nhận rõ những mối quan hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực của Tây Âu và quan hệ giữa các nước Tây ÂU và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
 - Từ sau năm 1975, mối quan hệ giữa nước ta và Liên minh Châu Âu dần dần được thiết lập và càng ngày phát triển. Sự kiện mở đầu là năm 1990 hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao và đến năm1995 hai bên đã kí kết Hiệp định khung, mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn.
B.Phương Pháp
- PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích , nhận xét, tổng hợp nêu vấn đề, nhóm.
C. chuẩn bị đồ dùng:
 1.GV - Chương trình GD, Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng
 - SGK, SGV, Vở luyện tập
 - Tranh ảnh tư liệu SGK- H 121
 - Bản đồ Châu Âu.
 2.HS - SGK, Vở luyện tập lịch sử , Soạn bài
D. tiến trình Tổ chức dạy học
 I. KTBC: 
 ? Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
II.Giới thiệu bài
 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu gặp rất nhiều khó khăn song với sự giúp đỡ của Mĩ các nước Tây Âu đã phát triển ntn ? Ngày nay họ ra sao ? Mối quan hệ với Việt Nam ntn ? Chúng ta vào bài hôm nay 
 III.Dạy và học bài mới.
Hoạt động của thầy
Chuẩn kĩ năng
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 1: Hoạt động GV, cá nhân, nhóm
G: Treo bản đồ Châu Âu- giới thiệu và giải thích tại sao gọi là các nước Tây Âu.
H? Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình các nước Tây Âu như thế nào?
H? Đọc mục chữ in nhỏ và nhận xét về tình hình các nước Tây Âu?
G: Giới thiệu “ Kế hoạch phục hưng Châu Âu”
H? Sau khi được Mĩ viện trợ quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ như thế nào?
Gv hướng dẫn HS làm Bt1
H? Sau chiến tranh thế giới, Tây Âu thực hiện chính sách đối nội như thế nào?
GV hướng dẫn làm Bt2
H? Chính sách đối ngoại cảTây Âu? Lấy ví dụ để chứng minh.
H? Nhận xét về chính sách đối nội và chính sách đối ngoại.
G: Giới thiệu tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới hai
H? Tình hình kinh tế nước Đức hiện nay ra sao?
H? Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
GV hướng dẫn làm Bt3
- KN quan sát
- KN phát hiện
- HS làm Bt1
- Kn phát hiện
- Làm Bt2
- Nhận xét, đánh giá
- Quan sát
-- Làm Bt3
I. Tình hình chung
- Nền kinh tế bị tàn phá
 - 1948 nhận viện trợ từ Mĩ “ Kế hoạch phục hưng Châu Âu”( Kế hoạch Mác san)
-> Phụ thuộc Mĩ
* Chính sách đối nội, đối ngoại:
a. Đối nội:
- Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ.
b.Đối ngoại:
 - Xâm lược.
 - Trong thời kì chiến tranh lạnh:
 Tham gia khối Nato.
 * Đức:
 - 3/10/1990: Đức thố

File đính kèm:

  • docGiao an LICH SU 9 chuanBai du thi.doc
Giáo án liên quan