Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 8, Bài 7: Các nước Mĩ La tinh - Nguyễn Thị Thu Sa
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững một cách khái quát tình hình các nước Mĩ- Latinh sau chiến tranh TGII
- Nắm được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ- Latinh, đặc biệt là thắng lợi của cuộc cách mạng Cu Ba.
- Nắm được những thành tựu về mọi mặt của nhân dân Cu Ba: Kinh tế, văn hoá, giáo dục. Đồng thời hiểu được mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, sự giúp đỡ giữa Việt Nam và Cu Ba.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ
- Giúp HS thấy được cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Cu Ba và những thành tựu Cu Ba đạt được về mọi mặt, từ đó thêm quí trọng khâm phục nhân dân Cu Ba.
- Thắt chặt hơn nữa tinh thần đoàn kết hữu nghị, tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa hai nước Việt Nam- Cu Ba.
3. Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh: Xác định vị trí các nước Mĩ- Latinh trên lược đồ, khai thác chân dung của lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rô, các thao tác tư duy: nhận định đánh giá, phân tích, lập bảng biểu.
II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ châu Mĩ và Mĩ- Latinh
- Tranh ảnh về lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rô, đất nước, con người Cu Ba và các nước Mĩ- Latinh.
một khu vực rộng lớn của châu Mĩ được 2 đại dương bao bọc với con kênh đào Pa-na-ma xuyên ngang qua Đại Tây Dương – Thái Bình Dương rút ngắn khoảng cách đi lại. Nơi đây giàu tài nguyên thiên nhiên: Nông lâm, khoáng sản, khí hậu ôn hoà. Gv nhấn mạnh: Có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi và vị trí chiến lược quan trọng-> ngay từ rất sớm Mĩ- Latinh đã trở thành miếng mồi của CNTD. Những nét chung về đặc điểm chính trị và kinh tế ở các nước ...ntn từ trước và sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay ...... Hoạt động 2: (nhĩm) 10’ Theo em đặc điểm chính trị của Mĩ- Latinh từ thập niên đầu thế kỉ XIX đến trước chiến tranh thế giới II như thế nào?( giành độc lập ở thập niên đầu của thế kỉ XIX-> trở thành sân sau của đế quốc Mĩ) Gv: Đến đầu thế kỉ XIX, các nước thuợc địa của TBN đều giành được đợc lập nhưng sau đó bị ANH, Pháp, Đức, Hà Lan rời Mĩ xâm lược thớng trị. Em hiểu thế nào là “sân sau “? (Mĩ độc quyền chiếm Mĩ- Latinh, biến Mĩ- Latinh thành bàn đạp, chỗ dựa vững chắc của Mĩ trong chính sách bành trướng xâm lược thế giới) Dựa vào đâu để Mĩ biến khu vực Mĩ la-tinh thành “sân sau”? -Từ cuới thế kỉ XIX- 1933, bằng cách thâm nhập mạnh mẽ về kinh tế và can thiệp vũ trang, Mĩ dần khớng chế được khu vực Mĩ la tinh. Sau chiến tranh thế giới thứ II, với ưu thế về KT và QS, Mĩ gây sức ép buợc các nước MĨ la-tinh chấp nhận “ Hiến chương kinh tế của châu Mĩ” tạo điều kiện cho tư bản Mĩ xâm nhập rợng rãi vào các nước Mĩ la-tinh. Khoảng 2500 cơng ti đợc quyền của Mĩ khớng chế hầu hết các mạch máu kinh tế của Mĩ la-tinh. Ép các nước này tham gia các hiệp ước quân sự: Hiệp ước phòng thủ chung Tây bán cầu(1947), hiệp ước chớng cợng (1954), ...Về hình thức là các nước đợc lập nhưng trên thực tế là thuợc địa kiểu mới của Mĩ. - GV ghi bảng ý 2 So với châu Á và châu Phi, Mĩ- Latinh có sự khác biệt gì về đặc điểm chính trị và nhiệm vụ của phong trào giải phóng dân tộc?. ( Đặc điểm chính trị: Á, Phi giành độc lập sau 1945 còn Mĩ- Latinh từ thập niên đầu thế kỉ XIX à trở thành sân sau của Mĩ... Nhiệm vụ: Á, Phi là chống đế quốc tay sai giành độc lập để lập ra một nhà nước độc lập, còn Mĩ- Latinh đấu tranh thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ) Phong trào ở Mĩ- Latinh từ sau 1945 đến những năm 80 có thể chia thành? giai đoạn. +Giai đoạn 1: 1945-1959 Phong trào đấu tranh trong giai đoạn này diễn ra dưới nhiều hình thức (chỉ bản đồ) như cuộc bãi công của công nhân Chi Lê, Cuộc nổi dậy của nông dân Pê Ru, Mê hi Cô, Khởi nghĩa vũ trang ở Pa-na-ma, đấu tranh nghị viện qua tổng tuyển cử ở Ac-hen-ti-na, goa-tê-ma-la. Các chính phủ dân tợc dân chủ tiến bợ thành lập ở 1 sớ nước: Veneduela, Goatemala, Nicaragoa... Em nhận xét gì về phong trào đấu tranh trong giai đoạn này? (bùng nở mạnh mẽ ở nhiều nước với hình thức đấu tranh phong phú) + Giai đoạn 2: 1959-1980 HS lên bảng trình bày- HS tường thuật các sự kiện ở 2 nước Chi-lê, Nicaragoa , kết quả? GV tóm tắt diễn biến của phong trào giải phóng dân tộc từ 1959 đến những năm 80 của thế kỉ XX (được mở đầu bằng cuộc cách mạng Cu Ba, từ đó cơn bão táp CM bùng nở, thành cao trào khởi nghĩa vũ trang ở Mĩ- Latinh, được ví như “ Lục địa bùng cháy” của PT CM: Bơ lơ via, Veneduela, Goatemala, Cơ lơm bia, Pêru, Nicaragoa, EnXanvado, .... nởi bật là những sự kiện ở Chi-lê, Nicaragoa là những sự kiện quan trọng có ảnh hưởng sâu rợng đến PTGPDT ở Mĩ la-tinh. ?HS Quan sát trên lược đờ: Vì sao gọi Mĩ- Latinh là “ Lục địa bùng cháy”( Khởi nghĩa vũ trang mang tính chất phổ biến, rợng khắp, cuộc cách mạng đó đã làm thay đổi chính trị ở nhiều nước tức là lật đở các chính quyền đợc tài, ø giành độc lập chủ quyền dân tộc thực sự thoát ra khỏi sự lệ thuộc của Mĩ). GV chuẩn xác kiến thức, ghi bảng. Tham khảo sgk ? Sau khi giành đợc lập, các nước Mĩõ- Latinh đã làm gì và đạt được những thành tựu ntn?.( Khôi phục lại chủ quyền dân tộc và bước lên vũ đài quốc tế với tư thế độc lập tự chủ của mình. Một số nước như Bra xin, Mê-hi-cô đã trở thành các nước công nghiệp mới: Bra-xin trờng nhiều bơng, cao su, cung cấp ½ cà fe cho thị trường TG. Achentina sản xuất len, da cừu, thịt bò xuất khẩu sang Anh. Cu ba nởi tiếng với cigar..., đường, mía .... Các đờn điền trờng lúa mì và cây cơng nghiệp, chăn nuơi lấy thịt, sữa và lơng phát triển mạnh trở thành nguờn xuất khẩu của nhiều nước ... HS tham khảo đoạn chữ nhỏ sgk, nêu tình hình của Mĩ la-tinh từ thập niên 90 trở đi? Nêu nhân xét? - Tình hình khó khăn và khơng ởn định ? Em biết gì về mối quan hệ giữa các nước Mĩ- Latinh và Việt Nam ( Hiệp ước Mê-hi-cô, Bra-xin trong việc xuất nhập khẩu về cà phê và nông sản) Quan hệ của Việt Nam với các nước Mỹ La-tinh 09/09/2011 Việt Nam bắt đầu cĩ quan hệ chính thức với các nước Mỹ La-tinh kể từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Cuba (02/12/1960). Đến nay, Việt Nam cĩ quan hệ ngoại giao với 26 nước thuộc khu vực Mỹ Latinh và cĩ cơ quan Đại sứ quán tại 7 nước: Argentina, Brasil, Chile, Cuba, Mexico, Panama và Venezuela. Chúng ta sẽ tìm hiểu về đất nước có quan hệ thân thiết với VN và mở đầu cho cơn bão táp CM ở khu vực Mĩ la-tinh, đó là Cu ba.... Hoạt động 1: ( Cả lớp / cá nhân ) 5’ -Gv cho hs xác định vị trí Cu Ba trên bản đồ ? Em biết gì về đất nước Cu Ba. -Sau khi hs trả lời Gv xác định trở lại: Hòn đảo Có hình dáng như mợt dải lụa đào đang bay lên giữa mầu xanh của trời biển Caribe với nắng vàng rực rỡ, đó chính là Cu ba-hòn đảo anh hùng.với dân sớ khoảng 11,3 tr người (2002), rợng 111.000 km2 Cu Ba bị thực dân Tây Ban Nha thống trị hơn 400 năm. Năm 1902, TBN cơng nhận đợc lập của Cu ba nhưng sau đó lại rơi vào ách thớng trị thực dân mới của Mĩ. Hoạt động 2: (nhĩm) 10’ HS thảo luận nhóm 3’: tìm hiểu về PT CM Cu ba ( nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) HS trình bày nguyên nhân dẫn đến CM bùng nở? -Mâu thuẫn giữa chế đợ đợc tài tàn bạo Ba ti xta với nd Cu ba. Em biết gì về chế đợ đợc tài Ba ti xta? Gv minh hoạ thêm: từ 1952 đến 1958 Batixta đã giết 2 vạn chiến sĩ yêu nước, cầm tù hàng vạn người, phải nói rằng dưới chế đợ đợc tài Batixta Cu ba bị biến thành trại tập trung, trại lính và xưởng đúc súng khởng lờ. GV chuẩn xác kiến thức ghi bảng ý 1. * Sự kiện mở đầu cho CM Cu ba? Căm phẫn chế độ độc tài Batixta tàn bạo, Phi- đen Caxtơrrơ đã tập hợp 135 thanh niên yêu nước tấn cơng pháo đài Mơn đa ca, mở ra mợt giai đoạn mới trong pt đấu tranh của nd Cu ba. Giới thiệu hình 15- cho HS nêu hiểu biết về Phi- đen Caxtơrrơ :là một luật sư trẻ tuổi , cĩ văn phịng luật ở la Habana nhưng khơng làm cơng việc luật mà tham gia làm CM. Vì sao nói cuợc tấn cơng pháo đài Mơn ca đa (26-7-1953) đã mở ra mợt giai đoạn mới trong PT đấu tranh của nhân dân Cu ba? Đẩy mạnh cuợc đấu tranh vũ trang- tấn cơng vào 1 trong 3 pháo đài lớn nhất của chính quyền Batixta. Tuy thất bại nhưng đã thởi bùng lên ngọn lửa đấu tranh trên toàn đảo với mợt thế hệ chiến sĩ Cm mới – trẻ tuởi, yêu nước, nhiệt tình và kiên cường. Gv ghi bảng. *-Cho 1-> 2 nhóm trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba.. Gv chốt lại và minh hoạ thêm vài nét về Phi-đen Ca-xtơ-rô và sự kiện 25-11-1956 81 chiến sĩ yêu nước do Phi đen lãnh đạo đã đáp tàu Gra ma vượt biển về nước sau 7 ngày lênh đênh trên biển. Khi đặt chân lên bờ, họ bị quân Batixta bao vây tấn công. Trong cuộc chiến không cân sức 26 người bị thiêu sống, 44 người bị hy sinh, chỉ còn 12 chiến sĩ rút về miền rừng núi Maextora, xây dựng căn cứ địa CM đầu tiên của cả nước. Được sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân, căn cứ địa ngày càng củng và phát triển. Năm 1958, tởng cơng kích trên khắp các mặt trận., 12/1958 Batixta chạy trớn ra nước ngoài, 1/1/59- nghĩa quân tiến vào La Habana chiếm lĩnh các vị trí quân sự quan trọng và các cơ đầu não của chính quyền. CM thắng lợi, chấm dứt 5 thế kỉ bị đơ hợ bởi Cn thực dân kiểu mới. *CM thành cơng có ý nghĩa ntn đới với Cu ba và Mĩ la tinh? -Đem lại độc lập tự do cho nhân dân Cu ba . -Là lá cờ đầu trong phong trào giải phĩng dân tộc ở Mỹ La tinh – cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh ở khu vực . - Gĩp phần làm thất bại âm mưu của Mỹ đối với KV Mỹ La tinh ? Em hãy nêu những thành tựu đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH? HS tham khảo sgk trả lời. GV bở sung:từ 1961, hơn 30 năm XD và phát triển đã xây dựng mợt nền cơng nghiệp mới hợp lí và nền nơng nghiệp đa dạng ( mía, lúa, rau, củ , quả, cà phê, thuớc lá, ca cao, chăn nuơi,...). mức tăng trưởng ngày càng gia tăng. Giáo dục, y tế, văn hóa đạt đến trình đợ cao của thế giới. Bợ mặt đất nước Cu ba thay đởi căn bản và sâu sắc. ?Trong quá trình xây dựng chế độ mới Cu Ba có những thuận lợi và khó khăn gì *Thuận lợi:- Tinh thần đoàn kết đờng lòng của nhân dân Cuba -Chính quyền Cm với những chính sách tiến bợ dân chủ. -Sự ủng hợ của Liên xơ, các nước XHCN có Vn Khó khăn: ( sự kiện Hi rôn( 4-1961), vụ phong tỏa biển Ca ri bê(22/10/1962), Mĩ định dùng vũ lực tấn cơng Cuba bằng quân sự trực tiếp+bọn phản CM trong nước, bị Mĩ ba
File đính kèm:
- giao an lich su 9.doc