Giáo án Lịch sử 9 - Học kỳ I - Trường THCS Tân Lập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Công cuộc khối phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II từ (1945 – 1950) .
- Thấy được những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1950 -> nửa đầu 1970 thế kỉ XX.
2. Kỹ năng:
- Biết đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm , hạn chế của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu
3. Thái độ:
- Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô viết.
- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh mô tả công cuộc xây dưng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 1945 đến năm 1970.
- Bản đồ Liên Xô.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh, những mẩu truyện về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
- Bảng phụ ghi số liệu.
- 1931)? - Hs trả lời: Phát triển với quy mô toàn quốc. - Hs: Đọc phần chữ nhỏ SGK để hiểu cụ thể các phong trào đấu tranh của công nhân. - Gv: Phong trào nông dân diễn ra? - Hs: Nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh. - Gv: Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi trong ngày mít tinh 1/5 diễn ra với những hình thức nào? - Gv: Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh (1930 -1931) ( Là chính quyền kiểu mới) - Hs: Thảo luận nhóm (5’): Tại sao nói Xô viết nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới? Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Gv: Nhận xét- Bổ sung và hoàn thiện. (+ Chính trị: trấn áp phản cách mạng. + Kinh tế: Chia ruộng, giảm tô, xoá nợ. + Văn hoá, xã hội: học chữ quốc ngữ, bài trừ hủ tục phong kiến + Quân sự:) - Gv: Dùng lược đồ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh để trình bày tóm tắt II. Phong trào cách mạng Việt Nam 1930- 1931 đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh 1. Phong trào với quy mô toàn quốc a. Phong trào công nhân: - Phong trào diễn ra với quy mô toàn quốc-> Đòi tăng lương , giảm giờ làm chống đánh đập cúp phạt. b. Phong trào nông dân: - Khắp nơi nông dân đấu tranh -> Giảm sưu thuế chia ruộng đất. c. Phong trào kỉ niệm 1/5/1930 - Khắp toàn quốc với truyền đơn cờ đảng - Hình thức: Mít tinh, biểu tình tuần hành. 2. Phong trào ở Nghệ An - Hà Tĩnh: * Diễn biến: - 9/1930 phong trào diễn ra. - Hình thức: Tuần hành, thị uy, vũ trang tự vệ-> Chính quyền địch tan rã -> chính quyền Xô viết ra đời. -> Pháp dùng vũ khí đàn áp phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh gây nhiều tổn thất. diễn biến phong trào. - Hs: Một em lên trình bày diễn biến trên lược đồ. - Gv: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - Hs: Dựa theo SGK trả lời: Tinh thần đấu tranh kiên cường oanh liệt khả năng cách mạng to lớn của quần chúng. - Gv: Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh toàn tập để minh hoạ thêm về phong trào. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phục hồi của lực lượng cách mạng. - Hs : Đọc mục 3 SGK. - Gv: Cách mạng Việt Nam được phục hồi như thế nào vào cuối năm 1931- đầu 1935? - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv giảng: Tổ chức cách mạng được phục hồi đánh dấu bằng đại hội lần thứ I của Đảng họp tại Ma Cao - Trung Quốc. - Gv: Sơ kết toàn bài. III. Lực lượng cách mạng được phục hồi: + Trong tù: Đảng viên nêu cao khí phách, biến nhà tù thành trường học. + Bên ngoài: Các chiến sĩ gây dựng cơ sở đấu tranh công khai hợp pháp ra tranh cử hội đồng thành phố. => Cuối 1934 -1935 tổ chức khôi phục. 4. Củng cố. + Trình bàt tóm lược diễn biến của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh bằng lược đồ? + Căn cứ vào đâu mà nói rằng: Xô viết là chính quyền kiểu mới? - HS trả lời câu hỏi của GV. - GV: Nhận xét- Bổ sung 5. Hướng dẫn về nhà . - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài 20. ********************************************************************* Ngày soạn : 19 / 01 / 2010 Ngày dạy : 21 / 01 / 2010 Tiết 24- Bài20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM (1936- 1939) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nắm được: - Những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam. - Chủ trương chính sách của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai. - Ý nghĩa lịch sử của phong trào (1936- 1939) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử và khả năng tư duy lô gíc, so sánh, phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng. * TT : Diễn biến, ý nghĩa phong trào. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bản đồ Việt Nam - Phiếu học tập- bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy - học : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Tình hình của nước ta trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933? Đáp án: Mục I- Bài 19. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình thế giới và trong nước - Hs: Đọc mục I. SGK - Gv: Tình thình thế giới sau cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến Việt nam như thế nào? - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv: Nhận xét- Bổ sung và hoàn thiện. - Gv giải thích thêm về mặt trận nhân dân Pháp thành lập. - Gv: Tình hình Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới. - Hs: Dựa theo SGK trả lời. I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Thế giới: - Chủ nghĩa phát xít ra đời - 7/ 1935 Đại hội VII của quốc tế cộng sản họp ( Mátxcơva) - 1936 mặt trận nhân dân Pháp cầm quyền. 2. Trong nước: - Tác động mọi giai cấp và tầng lớp. - Pháp vơ vét, khủng bố cách mạng. * Hoạt động 2: Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tran II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ. h đòi tự do dân chủ. - HS: Đọc mục 2 SGK. - Gv: Chủ trương của Đảng ta trong thời kì vận động dân chủ 1936- 1939? - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv: Giải thích thêm về khẩu hiệu của chiến tranh dựa vào tài liệu tham khảo trong SGV. - Gv: Thế nào là: Mặt trận dân chủ Đông Dương? - Hs trả lời: Tổ chức liên hiệp các dân tộc 3 nước Đông Dương đòi tự do dân chủ. - Gv: Giải thích thêm: Thế nào là phong trào Đông Dương của đại hội : là diễn ra đại hội của đại biểu 3 nước Đông Dương. - Gv: Đảng chủ trương thành lập Đông Dương đại hội nhằm mục đính gì? - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv: Nhận xét- Bổ sung và hoàn thiện. - Gv: Phong trào đấu tranh công khai của quần chúng diễn ra như thế nào? ( 1936-1939) - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv: Em hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu? - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv: Cho hs quan sát H33- tr.79 SGK. Về cuộc mít tinh tại khu đấu xảo Hà Nội. - Gv: Miêu tả về cuộc đấu tranh đó. - Hs: Trình bày theo ý hiểu của mình. - Gv: Nhận xét- Bổ sung và hoàn thiện. - Gv: Phong trào báo chí diễn ra như thế nào trong những năm 1935- 1939? - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv: Tình hình đấu tranh công khai trong phong trào những năm 1938 có gì thay đổi? - Gv: Yêu cầu Hs thảo luận 4 nhóm (4’) Tại sao trong thời kì 1936- 1939 1.Chủ trương của Đảng: - Nhận định: Kẻ thù , đế quốc Pháp. - Khẩu hiệu: “ Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình” - Chủ trương: Thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (Mặt trận dân chủ Đông Dương) - Phương pháp: Công khai, bí mật. 2. Phong trào đấu tranh: a. Phong trào Đông Dương đại hội: -> Thu thập nguyện vọng của nhân dân đến phái đoàn Pháp sang. - Thành lập uỷ ban hành động. b. Phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng. - Sôi nổi khắp cả nước. 3. Phong trào báo chí công khai: - Báo mặt trận tổ chức quần chúng về chủ nghĩa Mác- Lênin lưu hành. - Cuối 1938 thu hẹp - > 1939 chấm dứt. Đảng ta đấu tranh dân chủ công khai? - Hs: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Gv: Nhận xét- Bổ sung và hoàn thiện đáp án trên bảng phụ: + Thế giới: Chủ nghĩa phát xít ra đời, đại hội lần VII họp chính phủ mặt trận nhân Pháp cầm quyền. + Trong nước: Mọi giai cấp khốn khổ, chủ trương của Đảng đấu tranh công khai. - Gv: Sơ kết và chuyển ý. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của phong trào. - Hs: Đọc mục III SGK. - Gv: Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 đã có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv: Nhận xét- Bổ sung và hoàn thiện: + Cao trào dân tộc dân chủ rộng lớn. + Uy tín của Đảng ngày càng cao. + Chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối chính sách của Đảng truyền bá sâu rộng trong quần chúng + Đào luyện đội quân chính trị hàng triệu người. - Gv sơ kết bài. III. Ý nghĩa của phong trào. - Cao trào rộng lớn. - Uy tín của Đảng ngày càng cao. - Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối chính sách của Đảng vào quần chúng. - Đào luyện đội quân chính trị đông hàng triệu người. . HS tự điền vào phiếu học tập của mình: + Nêu hoàn cảnh thế giới và trong nước của phong trào dân tộc dân chủ? + Chủ trương của Đảng là gì? + Ý nghĩa lịch sử của phong trào? - Gv: Thu phiếu chữa bài. 5. Hướng dẫn về nhà. - Làm bài tập sau: + So sánh phong trào cách mạng 1930- 1931 và phong trào dân chủ 1936- 1939 - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài 21. - Đọc tài liệu tham khảo về sự chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền 1945. Chương III : CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Ngày soạn : 24 / 01 / 2010 Ngày dạy : 26 / 01 / 2010 Tiết 25- Bài21 : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nắm được: - Khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ Pháp thoả hiệp Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta làm cho đời sống nhân dân ta khổ cực. - Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ Đô Lương. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết phân tích các thủ đoạn thâm độc cuả Nhật, Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc, phát xít Pháp- Nhật và lòng kính yêu khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. * TT : Diễn biến 3 cuộc khởi nghĩa. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tài liệu tham khảo: + Chính sách của Nhật - Pháp: Đại cương lịch sử Việt nam Tập II- NXB GD 1998 Tr. 349. + Về ba cuộc nổi dậy: Đại cương lịch sử Việt Nam Tập II -Tr.345 - Lược đồ ba cuộc khởi nghĩa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập- phiếu học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy - học : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: + Hoàn cảnh thế giới và trong nước của cuộc vận động dân chủ (36- 39) + Ý nghĩa của phong trào? Đáp án: Mục I- Mục III-Bài 20. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tình hình thế giới và Đông Dương. - Hs: Đọc mục I- SGK - Gv: Nêu nét chính của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ I? - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv: Tình hình Đông Dương diễn ra như thế nào? - Hs: Dựa theo SGK trả lời. - Gv Cho HS đọc phần chữ in nhỏ trong SGK. Tr. 81. - Gv: Nhận xét gì về thái độ của Nhật và Pháp? - Hs Trả lời: + Cấu kết chặt chẽ thống trị nhân dân Đông Dương. + Pháp thực hiện chính sách gian xảo thu lợi nhuận cao. - Gv: Nhận xét
File đính kèm:
- su 9 -thuong hk 1.doc