Giáo án Lịch sử 9 cả năm năm học 2013- 2014

1. Kiến thức:

- Nắm được những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước.

- Nắm được những thành tựu to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xd CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX

Trọng tâm: Thành tựu công cuộc xd CNXH ở Liên Xô

2. Tư tưởng:

- Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu xd CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết.

- Biết ơn sự giúp của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.

3. Kỹ năng:

- Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế - xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai.

 

doc46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 9 cả năm năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở đầu bằng cuộc cách mạng Cu Ba. Người ta phân mốc thời gian theo cách mạng Cu Ba. Và giai đoạn 3 từ nửa sau những năm 80 đến nay như thế nào?
HS: Thảo luận nhóm.
GV:Chia nhóm phát phiếu học tập, học sinh thảo luận.
Nhóm 1:Nêu diễn biến tóm tắt của phong trào giải phóng dân tộc từ 1959- những năm 80 của thế kỷ XX? ( Giai đoạn này, một cao trào khởi nghĩa vũ trang đã bùng nổ ở Mĩ- Latinh. Đấu tranh vũ trang đã bùng nổ ở nhiều nước ( dán ký hiệu ngọn lửa ) .Như ở: Bô livia, Vênêxuêla, Côlômbia, Pê ru, Nicaragoa ,En xanvađo. Như vậy khởi nghĩa vũ trang mang tính phổ biến, Mĩ-Latinh trở thành “đại lục núi lửa”. Ở giai đoạn này nổi bật lên là sự kiện diễn ra ở Chilê và Nica ragoa (sgk/30)
Nhóm2:Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ -Latinh được mệnh danh là “ đại lục núi lửa” hay " Lôc ®Þa bïng ch¸y"?
 Cơn bão táp cách mạng ấy đã làm thay đổi cục diện chính trị ở nhiều nước.
H?: Từ cuối những năm 80 đến nay các nước Mĩ -Latinh đã thực hiện những nhiệm vụ gì? ( HSTB-Y)
HS: Dựa vào SGKtrả lời.
GV : Nhấn mạnh từ sau CTTG thứ 2 đến nay các nước Mĩ- Latinh đã khôi phục chủ quyền dân tộc và bước lên vũ đài quốc tế với tư thế độc lập tự chủ của mình.Một số nước trở thành nước công nghiệp mới như: Braxin, Mêhicô.
GV: Chuyển ý
GV: Treo bản đồ-Xác định vị trí Cu Ba
H?: Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy cho biết những hiểu biết của mình về đất nước Cu Ba ( HS-TB)
GV: Gợi ý hs trả lời , kết luận
Gv: Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi: Chứng minh rằngdưới chế độ độc tài, Cu Ba trở thành trại tập trung, trại lính và xưởng đúc súng khổng lồ?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: bổ sung và kết luận. ….Dưới chế độ độc tài đất nước CuBa rơi vào tình trạng nghèo đói và cực khổ.
HS?: Điền tiếp sự kiện tương ứng với mốc thời gian sau: 26/7/1953 ( TB-Y)
H: Em biết gì về lãnh tụ Phi đen Ca xtơ rô
GV: Sử dụng H15 để giớ thiệu.
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểugiai đoạn 2từ 1956-1958 và giai đoạ từ 1958-1959.
H?: Cách mạng CuBa thành công có ý nghĩa gì? ( HS Khá)
H?: Bước vào giai đoạn mớinhân dân đã thực hiện những nhiệm vụ gì nhằm khôi phục đất nước và phát triển kinh tế? ( HS Khá)
H: Những khó khăn của CuBa trong giai đoạn này? ( HS Khá)
H: Em biết gì về sự giúpđỡ của CuBa đối với nhân dân Việt Nam? ( HS Khá)
H: Những thành tựu mà CuBa đạt được trong giai đoạn hiện nay? 
I. Những nét chung.
- Mĩ - Latinh có vị trí chiến lược quan trọng
- Tõ nh÷ng thËp niªn ®Çu cña thÕ kØ XIX nhiÒu n­íc MÜ La-tinh ®· giµnh ®­îc ®éc lËp
-Trước chiến tranh các nước Mĩ - Latinh trở thành “Sân sau” và là thuộc địa kiểu mới của Mĩ
-Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay cách mạng Mĩ - Latinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ
- Từ 1945-1959: Phong trào nổ ra ở nhiều nước. Më ®Çu lµ c¸ch m¹ng CuBa (1959).
- Từ ®Çu nh÷ng n¨m 60 ®Õn đầu nh÷ng n¨m 80, Mĩ La-tinh diễn ra cao trào khởi nghĩa vũ trang và trở thành “Lục ®Þa bïng ch¸y”
 Làm thay đổi cục diện chính trị các nước Mĩ- Latinh.
- Từ cuối những năm 80 các nước ra sức phát triển kinh tế- văn hoá vµ ®¹t ®­îc nhiÒu thµnh tùu quan träng:
+ Cñng cè ®éc lËp chñ quyÒn, d©n chñ ho¸ chÝnh trÞ.
+ C¶i c¸ch kinh tÕ,vµ thµnh kËp c¸c tæ chøc liªn minh khu vùc vÒ hîp t¸c ph¸t triÓn kinh tÕ.
- §Çu nh÷ng n¨m 90 t×nh h×nh kinh tÕ vµ chÝnh trÞ khã kh¨n.
- HiÖn nay c¸c n­íc MÜ La-tinh ®ang t×m c¸ch kh¾c phôc vµ ®i lªn, Braxin vµ Mªhic« lµ 2 n­íc c«ng nghiÖp míi. 
II/ CuBa - Hòn đảo anh hùng
1/ Trước cách mạng
- CuBa dưới chế độ ®éc tài Batixta
- Nhân dân CuBa mâu thuẫn víi chế độ độc tài Batixta 
2/ Cách mạng bùng nổ và thắng lợi.
- 26/7/1953 cuộc tấn công vào pháo đài Môn ca đa đã mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang.
 - Giai đoạn 1956-1958: xây dựng căn cứ phát triển lực lượngcách mạng.
- Giai đoạn 1958-1959:chế độ độc tài Bati xta bị lật đổ, cách mạng Cuba thắng lợi.
3.Công cuộc xây dựng CNXH từ 1959 đến nay/
- Cải cách RĐ, cải cách dân chủ triệt để.
- Quốc hữu hoá xí nghiệp của TB nước ngoài.
- Xây dựng chính quyền cách mạng
4. Củng cố: 
 1/ Tình hình cách mạng Mỹ latinh có gì khác biệt với châu Á, Phi?
 2/ Em biết gì về mối quan hệ giữa Việt Nam- Cuba? phong trào cách mạng của nhân dân Cuba?
5. Dặn dò:
 - ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc ch­¬ng I vµ II.
 - Giê sau lµm bµi kiÓm tra mét tiÕt
.
Ngày soạn: 09/10/2013
Ngày giảng: 17/10/2013
Tiết 9 KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức
Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS ở 3 cấp độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến nay; các nước Á, Phi, Mĩ La tinh từ 1945 đến nay.
2.Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện 
3.Tư tưởng, tình cảm, thái độ
Kiểm tra đánh giá thái độ tình cảm của HS đối với các nhân vật lịch sử, 
B. Chuẩn bị.
	1. Giáo viên: Soạn đề
2. Học sinh: Xem lại kiến thức đac học
C. Thiết kế ma trận:
Tên chủ đề 
(Nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Cộng
Cấp thấp
Cấp cao
CĐ 1: Các nước Châu Á 
Tình hình chung của các nước Châu Á sau 1945
Số câu:
1
1
Số điểm 
Tỉ lệ
3 đ - 30%
3 đ 30%
CĐ 2: Các nước Đông Nam Á
Trình bày được hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN
Giả thích tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương trình mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”
Số câu:
1
1
2
Số điểm 
 Tỉ lệ
2 đ - 20%
3 đ - 30%
5 đ 50%
CĐ 3: Các nước Mĩ La tinh
So sánh điểm khác nhau cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mỹ La Tinh
Số câu:
1
1
Số điểm 
Tỉ lệ
2 đ – 20 %
2 đ 20 %
3.Tổng số câu:
2
1
1
4
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5 đ
5 0 %
3
30 %
2 đ 
20 %
10 đ 100%
I. Đề kiểm tra
Câu 1: Nêu những nét nổi bật của Châu Á sau năm 1945? (3 điểm)
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? (2 điểm)
Câu 3: Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương trình mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”? 
(3 điểm)
Câu 4: So sánh điểm khác nhau cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mỹ La Tinh? ( 2 điểm)
II. Tiến trình kiểm tra: chép- đọc đề
III. Hướng dẫn chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Trình bày được những ý cơ bản sau:
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở châu Á.
+Tới cuối những năm 5, phần lớn các nước Á đã giành được độc lập. 
+Sau đó, hầu như trong suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi đã diễn ra các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam Á và Trung Đông.
 +Sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột, li khai khủng bố ở một số nước như: Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan…
-Cũng từ nhiều thập kỉ qua, một số nước châu Á đã đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Trung Quốc, Hàn Quốc…tiêu biểu là Ấn Độ
3 điểm
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
1 đ
2
Hoàn cảnh ra đời:
-Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phat triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
-Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan). Với sự tham gia cảu 5 nước: In-đô-nê-xi-a, ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Xin-ga-po. 
Mục tiêu hoạt động của ASEAN:
Trong “Tuyên bố Băng Cốc”(8/1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hóa giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực
2điểm
0.5 đ
0.5 đ
 1 đ
3
Giải thích với các ý sau:
-Sau chiến tranh lạnh, nhất là khi “vấn đề Cam-pu-chia” được giải quyết, tình hình Đông Nam Á đã được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội. Lần lượt các nước đã gia nhập ASEA: Việt Nam (1995), Lào và Mi-an-ma (1997), Cam-pu-chia (1999)
-Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA-1992), và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực-1994), với sự tham gia của nhiều nước ngoài khu vực: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc..
3 điểm
1.5 đ
1.5 đ
4
* Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mỹ La Tinh: 
	- Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc, giành độc lập và chủ quyền. 
	- Khu vực Mỹ la tinh đấu tranh chống lại thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ, qua đó dành độc lập và chủ quyền. 
2điểm
1 đ
1 đ
* Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết kiểm tra
 - Xem lại kiến thức cũ, đọc trước bài NƯỚC MỸ
Ngày soạn: 16 /10/2013
Ngày giảng: 24/10/2013
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10: BÀI 8: NƯỚC MỸ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/Kiến thức
 - Nắm được những nét lớn tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nêu được những thành tựu khoa học kỹ thuật chủ của Mĩ.
 - Hiểu được chính sách đối nội và đối ngoại của giới cầm quyền ở Mĩ
 2/. Tư tưởng
 - HS thấy rõ bản chất của chính sách đối nội , đối ngoại của các nhà cầm quyền Mĩ đối với nhân dân Mĩ và nhân dân các nước trên thế giới, trong đó có Việt nam.
 - Giúp hs nhận thức rõ: từ 1995 đến nay ta và Mĩ bình thường hoá quan hệngoại giao , như thế một mặt cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác, mặt khác cần kiên quyết phản đối mọi mưu đồ bá quyền của giới câm quyền Mĩ nhằm nô dịchcác dân tộc khác.
 3/ Kỹ năng
 Rèn kỹ năng tư duy, phân tích khái quát vấn đề.
B. CHUẨN BỊ:
 1. GV:Giáo án, SGK, Bản đồ nước Mĩ
 2. HS: Đọc trước bài mới
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Nêu những nét nổi bật tình hình Mĩ La-tinh sau 1945?
 3.Bài mới:
 *Giíi thiÖu bµi: Tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2, mÜ ®· v­¬n lªn trë thµnh n­íc t­ b¶n giµu m¹nh nhÊt, ®øng ®Çu hÖ thèng t­ b¶n chñ nghÜa vµ theo ®uæi m­u ®å b¸ chñ thÕ giíi. Víi sù v­ît tréi vÒ kinh tÕ tµi chÝnh, khoa häc kÜ thuËt, ngµy nay n­íc MÜ ®ang gi÷ vai trß hµng ®Çu trong nÒn chÝnh trÞ thÕ giíi vµ quan hÖ quèc tÕ.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Sö dôn

File đính kèm:

  • docGiao an lich su lop 9 ca nam.doc