Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 26, Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Lê Thị Nguyện
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm được những nét chính về tình hình Châu Âu trong những năm 1918 – 1939 : hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng. - HS biết được cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và tác động của nó.Và vì sao CN phát xít chỉ thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp?.
2.Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần CM biết căm ghét CN Phát xít và bảo vệ hòa bình thế giới
3. Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy logic, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, hình ảnh minh hoạ
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:(1’) 8A5 8A6
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Em hãy cho biết nội dung, tác dụng của chính sách kinh tế mới của Lê – nin đối với công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội ở Liên xô.
Nêu những thành tựu của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa (1925 – 1941) ở Liên xô.
2. Giới thiệu bài:
Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới có nhiều biến động, đặc biệt đã trải qua cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản, giai cấp vô sản và nhân dân lao động ở các nước này đã đứng lên đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột của CNTB.
Ngày soạn : 10/ 11/ 2014 Ngày dạy : 14/ 11/ 2014 Tuần : 13 Tiết : 26 CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm được những nét chính về tình hình Châu Âu trong những năm 1918 – 1939 : hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng. - HS biết được cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và tác động của nó.Và vì sao CN phát xít chỉ thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp?. 2.Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần CM biết căm ghét CN Phát xít và bảo vệ hòa bình thế giới 3. Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy logic, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, hình ảnh minh hoạ 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định:(1’) 8A58A6 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) Em hãy cho biết nội dung, tác dụng của chính sách kinh tế mới của Lê – nin đối với công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội ở Liên xô. Nêu những thành tựu của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa (1925 – 1941) ở Liên xô. 2. Giới thiệu bài: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới có nhiều biến động, đặc biệt đã trải qua cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản, giai cấp vô sản và nhân dân lao động ở các nước này đã đứng lên đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột của CNTB. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu châu Âu trong những năm 1918 – 1929 (15’) GV : yêu cầu HS nhắc lại hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất ? HS : nhắc lại GV: với hậu quả trên tình hình các nước tư bản sau chiến tranh có gì thay đổi ? HS : dựa vào SGK trả lời. GV: như vậy, ở giai đoạn 1918-1923, cả những nước thắng và bại trận, kinh tế đều bị khủng hoảng thiếu . ? Khủng hoảng thiếu ảnh hưởng như thế nào về chính trị của các nước đó? GV: hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn 1924-1929, ? Vì sao giai đoạn này chính trị ổn định và kinh tế phát triển? HS suy nghĩ trả lời GV: minh họa thêm bằng bảng thông kê SGK tr.18. ? Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức? đọc thêm HS : Đọc SGK GV : Điểm lại nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc khủng hoảng kinnh tế thế giới 1929 – 1933 (15’) GV : tổ chức cho HS thảo luận trong 4’ và trình bày, các nhóm có cùng câu hỏi sẽ bổ sung nhận xét cho nhau: * Nhóm1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng thừa? * Nhóm 2: Biểu hiện cuộc khủng hoảng? * Nhóm 3: Hậu quả? * Nhóm 4: Biện pháp thoát khủng hoảng? GV: ?Trước nguy cơ chiến tranh phát xít, ĐCS ở các nước có vai trò gì ? GV : Hình thành khái niệm “Chủ nghĩa phát xít” I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 1. Những nét chung: - Sau chiến tranh châu Âu có nhiều biến đổi : kinh tế các nước suy sụp, một số quốc gia mới xuất hiện * Giai đoạn 1918-1923: kinh tế, chính trị khủng hoảng trầm trọng " Phong trào cách mạng nổ ra khắp Châu Âu * Giai đoạn 1924-1929: đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng " chính trị ổn định" kinh tế phát triển 2.Cao trào CM 1918-1923.Quốc tế cộng sản thành lập:(đọc thêm) II. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI (1929 -1933) - Nguyên nhân : Cung lớn hơn cầu - Biểu hiện : ( SGK) - Hậu quả : sản xuất đình đốn, thất nghiệp tăng, nhân dân lao động đói khổ. - Biện pháp : cải cách kinh tế - xã hội hoặc gây chiến tranh chia lại thế giới 4. Củng cố: (4’) Hướng dẫn HS trả lời lại các câu hỏi : - Tình hình chung của các nước Châu Âu trong những năm 1918 – 1929? - Hậu quả cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 ? - Vì sao chủ nghĩa phát xít lại thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp? 5. Hướng dẫn học tập ở về nhà: (1’) - Về nhà học và trả lời câu hỏi 1,3,4 cuối bài. - Chuẩn bị bài mới: sau chiến tranh thế giới 1, Mĩ có đk phát triển kinh tế như thế nào? IV. RÚT KINH NGHIỆM (2’)
File đính kèm:
- SU 8 TIET 26.doc