Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011

1/ Mục tiêu bài học.

 a/ Kiến thức:

 Giúp Hs hiểu các vua Đinh, Tiền Lê đã bước dầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ, cùng với sựphát triển về văn hóa và xã hội.

 b/ Tư tưởng:

 Giáo dục cho Hs ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng các truyền thống văn hóa của ông cha ta từ trước.

 c/ Kỷ năng.

 Rèn luyện kỹ năng phân tích

2/ Chuẩn bị:

 a/ GV : Giáo án, Tranh ảnh các công trình văn hóa, kiến trúc thời Tiền Lê,tư liệu khác.

 b/ HS : Học bài cũ, Cbị bài mới.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g văn hóa của ông cha ta từ trước.
	c/ Kỷ năng.
 	Rèn luyện kỹ năng phân tích
2/ Chuẩn bị:
	a/ GV : Giáo án, Tranh ảnh các công trình văn hóa, kiến trúc thời Tiền Lê,tư liệu khác.
	b/ HS : Học bài cũ, Cbị bài mới.
3/ Tiến trình dạy và học.
	a/ Kiểm tra bài cũ. (4’)
	câu hỏi : 1, Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích?
	 2, Trình bày quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh? 
	Trả lời : 1, HS tự vẽ rút ra nhận xét
	 2, - ĐBL lập căn cứ ở Hoa Lư.
	 - LK với sứ quân của Trần Lãm, được nd ủng hộ.
	 --> 967 : đất nước thống nhất 
	b/ Bài mới : (1’)
	Sau khi ổn định xong tình hình Chính trị quan sự, nhà Tiền lê bắt tay vào công cuyộ phát triển nền kinh tế tự chủ của dân tộc với những chính sách và biện pháp cụ thể nào? Kết quả ra sao?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung.
Y/c: hs đọc
Hỏi: Nền KT bao gồm những ngành nghề nào?
 + Nông nghiệp.
 + Thủ công nghiệp.
 + Thương nghiệp.
Hỏi: Em hãy điểm qua tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh- Tiền Lê? 
Giải thích: Nông nghiệp được coi trọng vì đây là nền tảng kinh tế của đất nước. Thời Đinh- Tiền Lê phần lớn ruộng đất là ruộng công làng xã. -> Đất công: Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước thời PK. 
 ND trong làng theo tập tục chia ruộng đều cho nhau để cày cấy => và nộp thuế đi lính và lao dịch cho nhà vua.
Hỏi: Hàng năm vua Lê thường có việc làm nào?
Hỏi: Việc vua Lê tự mình cày mấy đường nói lên điều gì?
Hỏi: Nhà Lê còn có việc làm nào đáng chú ý?
Hỏi: Em có nhận xét gì về nền nông nghiệp thời Lê?
Hỏi: Nền thủ công nghiệp phát triển thể hiện ở những mặt nào?
Giải thích: Đất nước được độc lập, các ngành nghề được tự do phát triển những người thợ giỏi không bị cống nạp sang TQ.
Hỏi: Em hãy miêu tả lại cung điện Hoa Lư ?
Gv: Các em thấy là việc xd kinh đô Hoa Lư rất tráng lệ với quy mô lớn, thể hiện những thành công trong xd
Hỏi: Ngoài các xưởng thủ công nhà nước, trong nd còn phát triển nghề thủ công nào?
Hỏi: Nêu sự phát triển của thương nghiệp thời Tiền Lê?
Gv: Việc tiếp xúc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước có tác dụng -> kích thích thêm sự phát triển các ngành nghề thủ công trong nước, sản phẩm không những tăng về số lượng mà tăng cả chất lượng
Hỏi: Việc thiết lập mối quan hệ giao bang với nhà Tống có ý nghĩa gì?
Y/c: Hs đọc mục 2
Hỏi: Trong xã hội có những tầng lớp nào?
Hỏi: Tầng lớp thống trị, bị trị gồm những ai?
Y/c: HS vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xh vào vở.
Hỏi: Em có Nxét gì về gd thời này?
Hỏi: Vì sao các nhà sư thời kỳ này lại được trọng dụng?
Gv: Kể chuyện đón tiếp sứ thần nước Tống.
Hỏi: Đời sống sinh hoạt của người dân diễn ra như thế nào?
- Đọc phần 1
- Thời Đinh- Tiền Lê phần lớn ruộng đất là ruộng công làng xã.
- Cày tịch điền ...
- Vua quan tâm đến sản xuất -> khuyến khích nd sx
- Nhà nước chú ý đến việc khai khẩn đất hoang.. 
- Đào vét kênh ngòi ...
- Ổn định và bước đầu phát triển ..
- Các xưởng thủ công như: Đúc tiền, rèn vũ khí...được thành lập.
Hs: Dựa vào hình miêu tả:
 - Cột dát vàng, bạc, có nhiều điện, đài tế, chùa chiền, kho vũ khí, kho thóc thuế  được xd
- Thủ công cổ truyền: Dệt lụa, kéo tơ..
- Nhiều khu chợ được hình thành, buôn bán...
- Mở rộng buôn bán với nước ngoài
- Củng cố nền độc lập, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
- Đọc phần 2
- Hai tầng lớp cơ bản : thống trị và bị trị...
- T tri : Vua, quan văn..
- B tri : nd. thợ thủ công, người buôn bán, địa chủ và nô tì..
Vua
Quan văn
Quan võ
Nhà sư
Nd
Thợ TC
Thương nhân
Địa chủ
Nô tì
- Gd chưa phát triển
- Đạo phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư có học, giỏi chữ Hán, trực tiếp dạy học làm cố vấn ngoại giao
- Bình dị, nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát nhảy múa, đua thuyền..
1/ Bước dầu xây dựng nền kinh tế tự chủ. (19’)
a/ Nông nghiệp.
- Chia ruộng đất cho nông dân.
- Khai khẩn đất hoang.
- Chú trọng đến công tác thủy lợi.
 => Nông nghiệp được ổn định và bước đầu phát triển.
b/ Thủ công nghiệp.
- Xây dựng các xưởng thủ công nhà nước. 
- Các nghề cổ truyền phát triển.
c/ Thương nghiệp.
- Đúc tiền đồng.
- Các trung tâm buôn bán, chợ được hình thành.
- Mở rộng buôn bán với nước ngoài.
2/ Đời sống xã hội và văn hóa. (17’)
a/ Xã hội: 
 - Có hai giai cấp: 
+ Thống trị: Vua và các quan văn, võ, nhà sư.
+ Bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ, nô tì.
- Vẽ sơ đồ.
b/ Văn hóa.
- Giáo dục chưa phát triển. 
- Đạo phật dược truyền bá rộng rãi.
- Chùa chìên được xây dựng nhiều, nhà sư được coi trọng.
- Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển.
c. Củng cố, luyện tập: (3’)
	 1/ Em hãy giải thích cụm từ sau: “ Chiến tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường”.
........
	 2/ Điền vào chỗ trống trong sau:
	- Bộ máy thống trị gồm: 
	- Bộ máy bị trị gồm: .
	d. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Hs học bài, nắm nội dung của bài	
	- Chuẩn bị bài 10 với các nội dung sau:
Ngày soạn: 26/9/10 	 Ngày giảng 7A,B,D: 29/9/10
	 7C: 1/ 10/ 10 	Chương II : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ.( THẾ KỶ XI-XII )
Tiết 14 - Bài 10. NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1/ Mục tiêu bài học.
	a/ Kiến thức.
	Giúp HS hiểu các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước.
	Nắm vững các sự kiện về việc thành lập nhà Lý và việc dời đô về Thăng Long
	Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng luật phpá và quân đội.
	b/ Tư tưởng. 
 	Lòng tự hào là con dân nước Đại Việt. Có ý thức trong việc chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
	c/ Kỹ năng.
 	Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng, bảo vệ đất nước của nhà Lý. Rèn luyện kỹ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu ở thời Lý.
	Lập bảng thống kê, hệ thống các sự kiện.
2/ Chuẩn bị.
	a/ GV : Giáo án, Bản đồ Việt Nam; Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước.
	b/ HS : Học bài cũ Cbị bài mới
3/ Tiến trình dạy-học.
	a/ Kiểm tra bài cũ. (4’)
 	 Hỏi : Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh, Tiền Lê?
	Trả lời : - Nông nghiệp: Rđất chia cho nd, khai khẩn đất hoang...
Thủ CN: Lập nhiều xưởng, nghề cổ truyền..
Thương nghiệp: Đúc tiền đồng, ttâm buôn bán..
	b/ Dạy học bài mới. (1’)
khi Lª Hoµn qua ®êi (®Çu TK XI) néi bé triÒu ®×nh lôc ®ôc vua Lª kh«ng cai qu¶n ®­îc ®Êt n­íc. Trong bèi c¶nh ®ã nhµ nµo lªn ng«i thay thÕ vµ ®Êt n­íc ta cã nh÷ng thay ®æi ntn => bµi häc h«m nay
Hoạt động của Giáo viên.
Hoạt động của Học sinh
Nội dung.
Hỏi: Hãy cho biết ông vua cuối cùng của nhà Lê là ai? Nêu sơ qua về nhân vật này? 
Kể truyện: Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ không thể coi chầu gọi là Lê Ngọa Triều. Đây là ông vua rất tàn bạo, nhân dân ai cũng căm ghét  ông cho người vào củi thả trôi sông, róc mía trên đầu sư, dùng dao cùn xẻo thịt người 
Hỏi: Khi Long Đĩnh chết quan lại trong triều suy tôn ai làm vua?
 ? Tại sao ông được suy tôn làm vua?
Hỏi: Em hiểu gì về Lý Công Uẩn?
Hỏi: Sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn đã có những việc làm cụ thể nào? 
Gv: dẫn “Chiếu dời đô” dùng bản đồ chỉ hai vùng đất Hoa Lư và Thăng Long.
Hỏi: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La và đổi tên là Thăng Long? 
Hỏi: Việc dời đô này nói lên nguyện vọng gì của cha ông ta? 
Hỏi: Nhà Lý đã tổ chức chính quyền như thế nào? Có gì khác với thời Đinh – Tiền Lê? 
- GV định hướng.
Hỏi: Tại sao nhà Lý lại giao những chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?
Gv: Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
Gv: Dưới thời Ngô, Đinh và Tiền Lê nhà nước ta chưa có pháp luật. Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư, đây là bộ luạt đầu tiên của nước ta nhưng đến nay đã bị thất lạc.
Hỏi: Em hãy nêu lên nội dung của bộ luật Hình Thư?
Từ nhận xét trên, em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ hình thời Lí?
Hỏi: Bộ Hình thư bảo vệ quyền lợi cho ai? 
Hỏi: Quân đội thời Lý được tổ chức ntn? 
Hỏi: Em có nhận xét về tổ chức này?
Hỏi: Nhà Lý đã thi hành những chính sách gì?
Hỏi: Nhà Lý đã thi hành những chủ trương gì để củng cố khối đoàn kết dân tộc?
Hỏi: Trình bày chính sách đối ngoại của nhà Lý đối với các nước láng giềng?
Hỏi: Em hãy nhận xét về các chủ trương và chính sách của nhà Lý.
-3-1005 Lê Hoàn mất, tháng 10 Long Việt lên ngôi được ba ngày thì Long Đĩnh sai người vào giết tự lập mình làm vua  
- Lý Công Uẩn. 
- Vì ông là người vừa có đức, có tài, có uy tín 
- Trả lời mục in nghiêng sgk
 - Dời đô về Thăng Long...
 HS xem bản đồ.
- Địa thế thuận lợi và là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương.
- Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc.
+ Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt, xây dựng và củng cố chính quyền từ trung ương đến địa phương.
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, nhường ngôi sớm cho con gọi là Thái thượng hoàng.
- HS phát biểu ý kiến riêng.
C¸c ®¹i thÇn
Vua, quan cËn thÇn
Quan
v¨n, vâ
Lé, Phñ
 HuyÖn
H­¬ng, x·
H­¬ng, x·
- Trả lời mục in nghiêng sgk
- Tác dụng: ổn định trật tự XH và bảo vệ quyền lợi của nhà nước PK
- Bảo vệ vua, triều đình, bảo vệ trật tự xã hội, sx nông n..
- Cấm quân và quân địa phương.
- Tổ chức chặt chẽ, quy cũ.
- Thi hành cs “ngụ binh ư nông”..
- Gả công chúa, ban quan tước cho các tù trưởng dân tộc.
- Trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt
- Giữ quan hệ với TQ và Chăm pa, kiên quyết bảo vệ chủ q dtộc
- Các chủ trương vừa mềm dẻo vừa kiên quyết
1/ Sự thành lập nhà Lý. (16’)
- Năm 1009 Lê Long Đĩnh chết, triều Tiền Lê chấm dứt.
-Lý Công Uẩn lên ngôi.
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời Đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long.
- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. Tổ chức lại bộ máy nhà nước.
- Vẽ sơ đồ vào vở
2/ Pháp luật và quân đội. (19’)
* Pháp luật: năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư .
* Quân đội.
- Gồm có Cấm quân và Quân địa phương.
 Nhà Lý thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”. Vũ khí thô sơ.
* Ngoại giao: 
- Củng cố khối đoàn kết dân tộc ít người. 
- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
	c. Củng cố: (3’) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng. 
	 1/ Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý?
	1 Lê Hoàn mất các con tranh giành ngôi vua.
	1 Lê Long Đĩnh lên ngôi nhưng tham lam bạ

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc