Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 34 (Mới)
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam ở phần chương V
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, Giáo án,
HS: SGK, xem lại các bài học ở chương V
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tổ chức hoạt động dạy học:
a. Giới thiệu bài:
b. Bi mới:
HĐ1: So sánh chính sách ngoại giao, ngoài thương của nh nguyễn cĩ gì khc so với thời Quang Trung?
Tuần 34 tiết 65 NS: NS: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( phần chương VI) I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam ở phần chương V II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Giáo án, HS: SGK, xem lại các bài học ở chương V III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ: Tổ chức hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Bài mới: HĐ1: So sánh chính sách ngoại giao, ngồi thương của nhà nguyễn cĩ gì khác so với thời Quang Trung? Nội dung Thời Quang Trung Thời Nguyễn Ngoại giao Đối với nhà Thanh mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tất đất. Thần phuc nhà Thanh Khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây. Ngoại thương Bãi bỏ hoặc giửm nhiều loại thuế Mở cửa ải thơng chợ búa Buơn bán với các nước trong khu vực Khơng buơn bán với người phương Tây HĐ2: Lập bảng thống kê về tình hình giáo dục khoa học kĩ thuât thời Nguyễn và nêu nhận xét? Các lĩnh vực Các thành tựu Giáo dục thi cử Ra chiếu lập học, mở trường học,đưa chữ Nơm vào thi cử Đặt quốc tử giám ở Huế Lập tứ dịch quán để dạy tiếng nước ngồi Sử học Đại việt sử kí tiền biên Đại nam thực lục Đại việt thơng sử Phủ biên tập lục Địa lí –y học Gia định thành thơng chí Nhất thống dư địa chí Hải thượng y tơng tâm lĩnh Kĩ thuật Chế tạo máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước Đĩng tàu thủy chạy bằng hơi nước. Nhận xét Giáo dục thi cử, Sử học, Địa lí –y học, Kĩ thuật cuối thế kỉ XVIII nử đầu thế kỉ XIX phát triển rực rỡ chứng tỏ tài năng sáng tạo của thợ thủ cơng rất cao nhưng những thành tựu đĩ chưa được nhà nguyễn khuyến khích đưa vào ứng dụng. HĐ3: Điền tên tác giả vào các tác phẩm sau: Đại Nam thực lục-Triều Nguyễn Đại việt sử kí tiền biên- triều Tây Sơn Lịch triều hiến chương loại chí – phan huy chú Gia định thành thơng chí- trịnh hồi đức Đại việt thơng sử- lê quý đơn Hải thượng y tơng tâm lĩnh- lê hữu trác Củng cố: Gv chốt lại nội dung Dặn dị: Học bài chuẩn bị TỔNG KẾT Tuần 34 tiết 66 NS: NS: TỔNG KẾT MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Lịch sử thế giới: những đặc điểm chính của XHPK khương đơng và phương tây, sự khác nhau của chúng. Lịch sử VN: quá trình phát triển của lịch sử VN từ TK X đến TK XIX Tử tưởng: Tơn trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại Tự hào về quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Kĩ năng: _ Dựa theo lược đồ trong Sgk, xác định những địa danh đã diễn ra các chiến thắng của dân tộc _ Kĩ năng quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử đã diễn ra qua lược đồ trong Sgk. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, giáo án HS:SGK, soạn bài trước. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức hoạt động dạy học: Giới thiệu bài : GV chốt nội dung bài cũ giới thiệu bài mới Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG -XHPK phương đông được hình thành vào thời gian nào? -Phát triển vào thời gian nào? +Khủng hoảng suy vong I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XHPK - XHPK phương đông được hình thành sớm nhưng chậm phát triển, khủng hoảng suy vong kéo dài +Hình thành: từ TK III TCN đến khủng hoảng TK X +Phát triển: TK X – TK XV +Khủng hoảng suy vong: TK XVI – XIX - XHPK Châu âu hình thành muộn nhưng kết thúc sớm nhường chỗ cho CNTB +Hình thành: từ TK V – X +Phát triển: TK XI – TK XIV +Khủng hoảng suy vong: TK XIV – XV Theo em cơ sở kinh tế của XHPK phương Đông và Châu âu có điểm giống và khác nhau ntn? Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK phương Đông và Châu âu Phương thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì? II. CƠ SỞ KINH TẾ XH CỦA XHPK - Cơ sở Ktế: nông nghiệp - Giai cấp cơ bản: +Phương đông: địa chủ, nông dân +Châu âu: Lãnh chúa, nông nô - Phương thức bóc lột: đều bóc lột bằng tô thuế III. TÊN CÁC VỊ ANH HÙNG GẮN VỚI CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN THỜI GIAN CUỘC KHÁNG CHIẾN 938 Ngơ Quyền chống quân Nam Hán 1075-1076 Lý Thường Kiệt- kháng chiến chống Tống lần 2 1258-1288 Trần Quốc Tuấn chống quân Mơng –Nguyên 1406 Hồ Qúy Ly chống quân Minh 1418-1427 Lê Lợi chống quân Minh 1785 Nguyễn Huệ chống quân Xiêm 1789 Nguyễn Huệ chống quân Thanh Củng cố: Gv chốt lại nội dung Dặn dị: Học bài chuẩn bị ơn tập
File đính kèm:
- TUAN 34.doc