Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (bao gồm 2giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và Nông nô).

-Hiểu khái niệm: “Lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.

-Hiểu được “thành thị trung đại” xuất hiện như thế nào? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao?

2.Kỹ năng:

-Biết vận dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.

-Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

3.Thái độ:

-Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

II.CHUẨN BỊCỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên :

Bản đồ châu Âu, tranh ảnh tư liệu về lãnh địa, thành thị.

 2.Chuẩn bị của học sinh:

Đọc trước bài.

 

doc225 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời yêu nước,1 nhà cải cách có tài
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
- Học bài theo các câu hỏi: sgk
- Bài tập: Đánh giá những cải cách của HQL về các mặt theo mẫu:
Cải cách
Tác dụng
Hạn chế
Về chính trị
-Chọn được người tài giỏi..
CB: Lịch sử địa phương: tìm hiểu nhà tù Sơn La.
Ngày soạn :4/12/2010 Ngày dạy: 6/12/2010 Lớp 7A
 7/12/2010 7C
 9/12/2010 7B
Tiết 32
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: nhận thức, hiểu biết về di tớch lịch sử nhà tự Sơn La- khu di tớch LS CM.
2.Kĩ năng: rèn luyện kỹ năng học tập theo gương những CS cộng sản, bảo vệ tụn tạo di tớch phỏt huy truyền thống uống nứơc nhớ nguồn.
3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc cú thỏi độ đỳng đắn trõn trọng biết ơn thế hệ cha anh.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên : soạn bài tham khảo tài liệu nhà tự Sơn La, những tấm gương sỏng (Tụ Hiệu), tranh ảnh bảng phụ.
2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước và tỡm hiểu di tớch Sơn La.
III.Tiến trình bài dạy: 
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
 * Cõu hỏi: Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
 * Đỏp ỏn, BĐ:
 - Vào cuối thế kỉ XIV,xã hội thời Trần rơi vào khủng hoảng,chính quyền bất lực,ngoại xâm đe dọa->Nhà Trần không đủ sức cai trị... (5đ)
-Năm 1400 Hồ Qúy Ly phế truất vua Trần,lên làm vua-> nhà Hồ thành lập.(5đ)
 * Đặt vấn đề:(2’)
? ở tỉnh sơn la cỏc em biết khu di tớch lịch sử nào?
- Nhà tự Sơn La, gốc đa bản Hẹo, đồi ụng Giỏp
 Nhà tự Sơn La, nơi giam giữ cỏc chiến sĩ cộng sản trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp của dõn tộc , để tỡm hiểu được di tớch nhà tự Sơn La là khu di tớch mang ý nghĩa LS như thế nào? hụm nay cụ trũ ta cựng tỡm hiểu... 
2/ Dạy nội dung bài mới:
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
 HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
Hoàn cảnh nào dần đến sự ra đời của nhà tự Sơn La
- Đầu năm 1908 nhà tự SơnLa được xõy dựng 
- Cuối năm 1908được hoàn thành , S=500mvuụng 
( cho HS xem băng nếu cú)
- Những năm đầu thế kỉ XX, TDP cho xõy dưng bộ mỏy cai trị của chỳng tại Tõy Bắc . Khi chuyển tỉnh lị về Sơn La, chớnh quyền TDP xd 1 nhà tự song song với việc xõy dựng toà sứ 1 giỏm binh, trại lớnh và cỏc cụng sở khỏc. 
- Thỏng7 – 1907 hoàn thành bản thiết kế. đầu năm 1908 dưới sự chỉ đạo của cụng sứ Gioăng Mụng –Pờ- Ra, nhà tự được Xd và hoàn thành vào cuối năm đú , ban đầu diện tớch S: 500 mvuụng – 1500mvuụng 
Thay đổi về tớnh chất giam cầm tự nhõn nú đó trở thành 1 trung tõm đặc biệt để đày ải, giam giữ và tiờu hao dần lực lượng cỏch mạng bởi vậy từ năm 1930 nhà tự Sơn La đổi tờn là nhà ngục Sơn La.
Theo em, địa điểm của nhà tự được xõy dựng như thế nào ?
- Ở đồi Khau Cả .
Tại sao thực dõn phỏp lại chọn đồi khau cả để xõy dựng nhà tự ?
 - Đồi Khau Cả cú vị thế cao dễ q sỏt toàn cảnh thị xó .
- Nằm tỏch biệt với cư dõn bờn ngoài .
- Thuận lợi cho õm mưu giam cầm tự chớnh trị .
TDP chọn địa điểm Khau Cả để thưc hiờn õm mưu đen tối và tội ỏc của chỳng cú hiệu quả . vỡ với địa điểm nằm trờn cao chỳng cú thể dễ dàng bao quỏt được mọi hoạt động xung quanh nhà tự cỏch li cỏc nhà chớnh trị với nhõn dõn bản địa đặc biệt lợi dụng khớ hậu khắc nghiệt và cụng việc khổ sai với chế độ cầm tự hà khắc nhằm tiờu hao dần sinh lực tự nhõn 
Âm mưu và hành động của TDPkhi XD nhà tự Sơn La ?
- Âm mưu thõm độc. 
- Hành động dó man. 
Thể hiện : Sơn La là nơi ( lam sơn chướng khớ ), nổi
 tiếng nước độc rừng thiờng. 
- Ai lờn Hỏt Lút Chiềng Lề khi đi thỡ dễ khi về thỡ khụng 
-Tự nhõn lờn đõy ngoài mắc những bệnh thụng thường phự thũng, kiết lị, thương hàn .... thỡ bệnh sốt rột hoành hành dữ dội. TDP đó lợi dụng vi trựng sốt rột như vũ khớ tiờu hao dần sinh lực của ta và diệt dần tự nhõn . Âm mưu này được thể hiện rừ trong đoạn thư mật của tờn Cụng- sanh –pu- lốp gửi thống sứ Bắc kỡ năm 1932( ngài cỳ tiếp tục giửi cỏc tự phạm lờn Sơn La . Bọn này nếu ở Hoả Lũ là bọn hung hăng khú trị thỡ lờn SL chỉ trong vũng sỏu thỏng thụi vi trựng sốt rột sẽ làm cho chỳng suy nhược và trở nờn hiền hoà ) 
Nhà tự SL được vớ như một quan tài mở nắp , chỉ sẵn sàng chờ tự nhõn tắt thở là chỳng đem chụn ở khu gốc ổi 
Đ/c : Trần Huy Liệu 
“ Điểm lại những người nằm dưới đất đen 
Bốn ba chiến sĩ lạ và quen 
Đó từng tranh đấu bao oanh liệt 
Cho tới hơi cựng chịu ngủ yờn 
Hóy kể tờn 10 đồng chớ trong chi bộ nhà tự sơn la ai làm bớ thư đầu tiờn? 
Thảo luận nhúm(2’)
Đại diện nhúm trỡnh bày->nhúm khỏc BS.
Nhận xột, bổ sung.
 1. Nguyễn Lương Bằng
 2. Văn tiến Dũng
3. Hoàng Đỡnh Dong
 4. Nguyễn văn Phỳc
 5. Trần Huy Liệu
 6. Tụ Hiệu
 7.Trần đức Quảng
 8. Nguyễn Văn Kim
 9. Ngụ minh Loan
 10.Bựi Đỡnh Đổng
Kể những cõu chuyện đó sưu tầm được về nhà tự Sơn La?
Kể chuyện đó sưu tầm được.
Cựng cả lớp theo dừi.
Khuyến khớch cho điểm nếu cõu chuyện cú ý nghĩa, cú cỏch kể truyền cảm.
I/ Tỡm hiểu khu di tớch:
- Đầu năm 1908 nhà tự sơn La được xõy dựng và hoàn thành cuối năm 1908
- Địa điểm : 
Nhà tự Sơn La nằm trờn đỉnh đồi Khau Cả.
II/ Thi kể chuyện 
3. Củng cố luyện tập (2’)
 ? Em cú suy nghĩ gỡ sau khi học xong tiết chương trỡnh địa phương này?
 - Trỡnh bày theo cảm nhận.
4. Hướng dận học sinh tự học ở nhà: (1’)
 - Tiếptục sưu tầm tài liệu về lịch sử địa phương.
 - CB: ụn tập chương II và III theo cỏc cõu hỏi SGK/ 81.
******************************************************************
Ngày soạn : 8 /12/2010 Ngày dạy: 10 /12/2010 Lớp 7A
 	 14/12/2010 7B,C
Tiết 33 Bài 17: ôn tập chương II và chương III
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố cơ bản về các triều đại Trần,Lý, Hồ
2.Kĩ năng: Phân tích,lập bảng thống kê.
3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. CB của giáo viên: nội dung ôn chương II, III.
2. CB của học sinh: bảng thống kê các nội dung đã học
III.Tiến trình bài dạy 
1.Kiểm tra bài cũ: (2’) kiểm tra sự CB bài của HS.
*ĐVĐ (1’) Từ thế kỉ X đến thếkỉ XV ,ba triều đại Lý ,Trần ,Hồ thay nhau nắm quyền. Đó là giai đoạn lịch sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc ta.Nhìn lại cả 1 chặng đường lịch sử dân tộc chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đường lịch sử hào hùng ấy.
2.Dạy nội dung bài mới: (37’)
?
HS
Thời Lý-Trần nhân dân ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?
(Sử dụng mẫu bảng thống kê.)
Thực hiện.
1. Các cuộc k/c thời Lí- Trần: 
Các cuộc xâm lược
Thơì gian
Triều đại
Lực lượng kẻ thù
Quân Tống
1075-1077
Lý
10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu
Quân Mông Cổ
1258
Trần
3 vạn
Quân Nguyên
1285
1287-1288
Trần
Trần
50 vạn
30 vạn
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý:
Thời gian bắt đầu và kết thúc?
Đường lối đánh giặc thể hiện trong cuộc kháng chiến ntn?
- Đường lối chung...
- Giai đoạn 1...
- Giai đoạn 2...
Thực hiện.
Những tấm gương tiêu biểu về lòng y/n, bất khuất trong cuộc kháng chiến
Trình bày.
Nêu dẫn chứng về tinh thần đoàn kết chống giặc?
- Trình bày.
(khái quát): Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi, buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
Thời gian bắt đầu và kết thúc?
- Trình bày.
Đường lối chung trong cả 3 lần kháng chiến?
- Trình bày.
Riêng lần 3 có gì khác?
- Trình bày.
Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc kháng chiến?
- Trình bày.
Nêu những biểu hiện về tinh thần đoàn kết chống giặc của vua tôi nhà Trần?
- Trình bày.
(khái quát): Cuộc kháng chiiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên thắng lợi, bảo vệ vững chắc nền độc lập của tổ quốc, đập tan ý đồ của đế chế Mông- Nguyên.
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến tiêu biểu.
a. K/c chống Tống thời Lý:
- 10/1075 -> 3/1077
- Đường lối đánh giặc:
+Đường lối chung: Chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh của ta.
+Giai đoạn thứ nhất(1075):Chủ động, bất ngờ tấn công sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xuất phát của quân xâm lược.
+Giai đoạn thứ hai(1076- 1077): Chủ động xây dựng phòng tuyến chặn giặc, không cho chúng tiến vào Thăng Long, chờ thời cơ phản công tiêu diệt địch, buộc chúng phải giảng hòa rút quân về nước.
- Lý Kế Nguyên, Lý Thường Kiệt, Tông Đản
- Quân triều đình cùng dân binh miền núi do các tù trưởng chỉ huy tấn công sang đất Tống.
b. Kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần:
- Năm 1258-> 1288.
+Lần 1: 1/1258 -> 29/1/1258
+Lần 2: Cuối 1/1285 ->6/1285
+Lần 3: Cuối 1287 ->4/1288
- Đường lối chung: Tránh chỗ mạnh, vừa đánh để cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ. Thực hiện “vườn không nhà trống”. Khi thời cơ đến thì phản công.
+Riêng lần 3: Tiêu diệt đoàn thuyền lương và mai phục trên sông Bặch Đằng.
- Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Trần Thánh Tông
- Nhân dân thực hiện “vườn không nhà trống”, các dân tộc ít người cùng quân đội triều đình chống giặc
3. Củng cố luyện tập : (4’)
HS: Làm bài tập: Lập bảng thống kê các chiến thắng thế kỉ XI- XIII ?
Triều đại
Thời gian
Kháng chiến thắng lợi
Lý
1077
Chống Tống thắng lợi
Trần
1258
Chống quân Mông Cổ thắng lợi
Trần
1285
Chống quân Nguyên thắng lợi
Trần
1288
Chống quân Nguyên thắng lợi
4.Hướng dẫn HS tự hoc ở nhà: (1’)
 Học theo câu hỏi: (sgk)
 Bài tập: Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong lịch sử nước ta thời Lý Trần theo thứ tự biên niên.VD: 1009- Nhà Lý thành lập.
CB: Bài 18
 **************************************************************
Chương IV: đại việt thời lê sơ (thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI)
Ngày soạn:10/12/2010 Ngày dạy: 13 /12/2010 Lớp 7A
 17/12/2010 7C 
 23/12/2010 7B 
Tiết 34 Bài 18: cuộc kháng chiến của nhà Hồ
và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Những nét chính về cuộc xâm lược của quân Minh,sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ.
-Chính sách cai trị của nhà Minh, phong trào khởi nghĩa của qúi tộc Trần.
2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ.
3.Thái độ: Tự hào về tinh thần bất khuất của dân tộc.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giỏo viờn :Lược đồ các cuộc khởi nghĩa
2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài
III.Tiến trình bài dạy 

File đính kèm:

  • docSu 7 hk I Full.doc