Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011

1/ Mục tiêu bài học.

 a/ Kiến thức.

 Giúp Hs nắm được những nét chính về tình hình văn hoá(tôn giáo, sự ra đời chữ Quốc ngữ, văn học, nghệ thuật) bấy giờ.

 b/ Tư tưởng.

 Tôn trọng có ý thức giữ gìn bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.

 c/ Kĩ năng.

 Mô tả một lễ hội hoặc một trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng mình.

2/ Chuẩn bị:

 a/ Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài học.

 b/ Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/2/2011 	Tuần 26	 Ngày giảng: 7A,C,D: 23/2/2011
 	 7B: 21/2/2011
 BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI-XVIII.
TIẾT 50: II/ VĂN HOÁ.
1/ Mục tiêu bài học.
	a/ Kiến thức. 
 	Giúp Hs nắm được những nét chính về tình hình văn hoá(tôn giáo, sự ra đời chữ Quốc ngữ, văn học, nghệ thuật) bấy giờ. 
	 b/ Tư tưởng.
 	Tôn trọng có ý thức giữ gìn bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
	 c/ Kĩ năng.
 	Mô tả một lễ hội hoặc một trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng mình. 
2/ Chuẩn bị:
 	a/ Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài học.
	b/ Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3/ Tiến trình dạy học:
	a/ Kiểm tra bài cũ. (4’)
 Câu hỏi: Nhận xét chung về tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ XVI - XVII?
 Trả lời.
 	Tình hình kinh tế nông nghiệp ở đàng ngoài ngừng trệ ở đàng trong chúa Nguyễn chăm lo đến sản xuất nông nghiệp có nhiều chính sách trong nông nghiệp đàng trong phát triển.
 	b/ bài mới:
	 * Giới thiệu bài: (1’) Mặc dù tình hình đất nước không ổn định nhưng nền kinh tế đã đạt được mức phát triển nhất định. Bên cạnh đó đời sống văn hoá tinh thần của người dân có nhiều điểm mới  
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Hs.
Nội dung.
Hỏi: Ở thế kỷ XVI-XVII, nước ta có những tôn giáo nào? Nói rõ sự phát triển của tôn giáo đó?
Hỏi: Vì sao Nho giáo lúc này không còn chiếm vị trí độc tôn?
Hỏi: ở thôn quê có những hình thức sinh hoạt tư tưởng như thế nào?
Y/c: Hs quan sát H.53 bức tranh miêu tả cái gì?
Hỏi: Hình thức sinh hoạt văn hoá đó có tác dụng gì?
Hỏi: Câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương ...” nói lên điều gì? 
Hỏi: Đạo thiên chúa bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta?
Hỏi: Thái độ của chính quyền Trịnh-Nguyễn đối với đạo thiên chúa?
Hỏi: Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hỏi: Vì sao trong thời gian dài chữ Quốc ngữ không được sử dụng?
Hỏi: Theo em chữ Quốc ngữ ra đời đóng vai trò gì trong quá trình phát triển của văn hoá VN? Tại sao tồn tại được đến ngày nay?
Hỏi: Văn học giai đoạn này bao gồm mấy bộ phận?
Hỏi: Kể tên những thành tựu văn học nổi bật?
Hỏi: Thơ nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa ntn đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc?
Hỏi: Các tác phẩm bàng chữ Nôm tập chung phản ánh nội dung gì?
Hỏi: ở thế kỷ XVI-XVII nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào? Vai trò của họ đối với sự phát triển của văn học dân tộc?
Hỏi: Em có nhận xét gì về văn học dân gian thời kỳ này? Về thể loại và nội dung?
Hỏi: Nghệt thụât dân gian gồm mấy loại hình? Những thành tựu nổi bật? 
Gv: cho HS quan sát H.54 và nhận xét.
Hỏi: Kể tên một số loại hình dân gian mà em biết? 
Nội dung của nghệt thuật chèo, tuồng là gì?
- Nho giáo vẫn duy trì, pt’ đề cao trong học tập, thi cử, tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
- Các thế lực phong kiến tranh giành địa vị.
 Vua Lê trở thành bù nhìn.
Héi Lim ë Hµ B¾c, Héi chïa H­¬ng Hµ T©y.
 - Miêu tả buổi biểu diễn võ nghệ tại các hội làng.
* Hình thức phong phú, nhiều thể loại: đấu kiếm, đua ngựa, thi bắn cung tên 
* Biểu diễn nghệ thụât: Ba người thổi kèn,đánh trống thể hiện nét tươi vui, tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Thắt chặt tình đoàn kết.
- Giáo dục về tình yêu quê hương đất nước..tinh thần đoàn kết ..
- Bắt nguồn từ Châu Âu.
 Thế kỷ XVI các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn truyền bá đạo thiên chúa.
- Không hợp với cách cai trị dân nên tìm cách ngăn cấm.
- Mục đích là truyền đạo.
 - Giai cấp phong kiến không sử dụng, giai cấp phong kiến lạc hậu, bảo thủ.
- Nhân dân ta không ngừng sũa đổi , hoàn thiện chữ quốc ngữ nên viết tiện lợi, khoa học, là công cụ thông tin thuận lợi, vai trò quan trọng trong VH
Hai bộ phận
+ Văn học bác học.
+ Văn học dân gian.
- Văn học chữ nôm rất phát triển.
- Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình.
- Nền văn học dân tộc sáng tác bằng chữ nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào khác.
 - Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.
- Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ...
- Phát triển với nhiều thể loại phong phú
- Điêu khắc và sân khấu.
+ Nét chạm trổ đơn giản, dứt khoát.
+ Bức tượng do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1655. tượng cao 3m7, rộng 2m1, khuôn mặt đẹp, cân đối hài hoà, giữa mỗi tay là một con mắt, đầu đội mũ hoa sen.
- Tuồng, chèo
- Nd: Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan.
 Lên án những kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người.
1/ Tôn giáo. (11’)
- Nho giáo vẫn được duy trì phổ biến. 
- Phật giáo được phục hồi và phát triển.
- Cuối thế kỷ XVI xuất hiện Đạo Thiên chúa.
2/ Sự ra đời chữ Quốc ngữ. (8’)
- Thế kỷ XVII một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt. 
3/ Văn học và nghệ thụât dân gian. (16’)
a/ Văn học.
- Văn học chữ Nôm rất phát triển. 
- Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú như: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ 
b/ NT dân gian:
- Nghệ thuật điêu khắc đã đạt được những thành tựu nổi bật với những nét chạm trổ đơn giản, dứt khoát.
- Nghệ thụât sân khấu: tuồng, chèo có nhiều nội dung phong phú.
c. Củng cố, luyện tập: (4’)
 Bài tập:
 1, Một sự kiện văn hoá lớn ở thế kỷ XVII là sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh. Sự kiện này có ý nghĩa gì? 
1 Xoá bỏ chữ Hán và Nôm.
1 Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo thiên chúa.
1 Tạo ra một chữ viết dễ học, dễ viết, dễ phổ biến.
1 Thêm một chữ viết mới.
 2, Đặc điểm nổi bật của văn học, nghệ thuật ở thế kỷ XVI-XVIII là gì
1 Sự phát triển của phát triển của Văn học, nghệ thuật dân gian.
1 Sự phục hồi chùa, đình.
	d. Hướng dẫn về nhà. (1’)	
 	ôn lại những kiến thức cơ bản của chương V đã học. Tiết sau ôn tập.
Ngày soạn: 20/2/2011 	 Ngày giảng 7A: 25/2/2011
 	 	 	 7B: 22/2/2011
	 7C,D: 24/2/2011
Tiết 51 
BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII.
1/ Mục tiêu bài học.
	a/ Kiến thức. 
 	Giúp HS thấy rõ sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài kìm hảm sự phát triển của kinh tế. Nông dân cơ cực, phiêu tán đã vùng lên chống lại chính quyền PK.
 	Nhận thấy tính chất quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài mà đỉnh cao là khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVII.
	b/ Tư tuởng.
 	Bồi dưỡng cho HS ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền, đồng cảm với những khổ cực của nhân dân buộc họ phải đứng lên đấu tranh giành quyền sống. Kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân và các thủ lĩnh nghĩa quân chống chính quyền phong kiến thối nát.
	c/ Kỹ năng
 	Sưu tầm ca dao, tục ngữ.
 	Tập vẽ bản đồ, xác định các địa danh.
2/ Chuẩn bị.
 	a/ Giáo viên: Giáo án, bản đồ phong trào nông dân khởi nghĩa ở thế kỷ XVI.
	b/ Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3/ Hoạt động dạy học
	a/ Kiểm tra bài cũ. (4’)
	Gv: Kiểm tra vở bài tập của Hs (phần lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế, văn hoá nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII) 
	b/ Bài mới.
	 * Giới thiệu bài: (1’) Đầu thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài bước vào con đường suy vong, đời saống nhân dân cực khổ bần hàn, chúa Trịnh tàn bạo đã đẩy nhân dân lầm than là nguyên nhân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa bùng nổ của nông dân.
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Hs.
Nội dung.
Hỏi: Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỷ XVIII ntn? 
Hỏi: Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến những hậu quả gì?
Hỏi: Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nề, bất công ntn?
Hỏi: Đời sống nhân dân ntn?
Hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài?
Gv: Trình bày bằng lược đồ.
Hỏi: Dựa vào lược đồ em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động các KN ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trên?
Hỏi: Kết quả của các cuộc KN?
Hỏi: Vì sao các cuộc KN đều thất bại?
Hỏi: ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Đàng Ngoài?
- Mục nát đến cực độ.
 + Vua Lê bù nhìn
 + Chúa Trịnh quang năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
 + Quan lại, binh lính hoành hành đục khoét của nd...
- Sx nông nghiệp đình đốn, hạn lụt, mất mùa thường xuyên sảy ra...
- Nhà nước đánh thuế nặng ..
- Nhà nước đánh thuế năng ..
Dân kiệt cả vật lực, bần cùng bỏ cả nghề nghiệp.. 
- Nhân dân bị đẩy tới bước đường cùng... chết đói..
- KN của Nguyễn Dương Hưng (1737), Lê Duy Mật, N DPhương, HCC ..
- Lan rộng khắp đồng bằng và miền núi.
- Họ đa số là những nông dân nghèo, là những thủ lĩnh kiệt xuất.
- Các cuộc KN đều thất bại
- Các cuộc KN còn rời rạc, chưa có sự liên kết thành 1 PT lớn.
Mặc dù thất bại nhưng nêu cao tinh thần chống cường quyền làm cho họ Trịnh bị lung lay
1. Tình hình chính trị:
 (18’)
- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát đến cực độ.
- Hậu quả:
 + Sx nông nghiệp đình đốn
 + Hạn lụt, mất mùa liên tiếp sảy ra.
 + Công thương nghiệp sa sút.
-> Đời sống nhân dân cực khổ, nông dân chết đói, phiêu tán khắp nơi
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn: (18’)
- Vào giữa TK XVIII, các cuộc KN của nông dân Đàng bùng nổ với địa bàn hoạt động rộng.
- Tiêu biểu là cuộc KN của Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất.
- Kết quả: Các cuộc KN đều thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh của nd.
+ Làm cho chính quyền pk họ Trịnh bị lung lay
c. Củng cố, luyện tập: (3’)
 Gv: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê những cuộc KN lớn: 
Tên cuộc k/n
Thời gian
Địa bàn
Kết quả
Ý nghĩa
Nguyễn Dương Hưng
1737
Sơn Tây
Các cuộc KN đều thất bại
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh của nd.
+ Làm cho chính quyền pk họ Trịnh bị lung lay
Nguyễn Danh Phương
1740-1751
Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang
Nguyễn Hữu Cầu
1741-1751
Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long 
Hoàng Công Chất
1739-1769
Hải Dương, Lai Châu, Hưng Hoá
Lê Duy Mật
1738-1770
Thanh Hoá, Nghệ An.
	d. Hướng dẫn về nhà. (1’)
	- Nắm được nội dung của bài, học bài cũ.
	- Chuẩn bị bài 25

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc