Giáo án Lịch sử 7 - Trường THCS Tân Phương
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản < lãnh="" chúa="" và="" nông="" nô="">.
-Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thi trung đại xuất hiện như thế nào?
- Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
2.Tư tưởng:
- Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nt cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ CHNL sang xã hội phong kiến.
3.Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến
- Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến.
ng SGK - CBB: ôn tập E- rút kinh nghiệm: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... - Thiết bị dạy học......................................................................................... Ngày soạn:30/10/2010 Ngày giảng:02/11/2010 Tiết 32 Ôn tập Ngày giảng Lớp 7A 7B a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Giáo viên giúp hócinh hệ thống lại phần kiến thức lịch sử Việt Nam mà các em đã được học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV. 2.Tư tương: - Giáo dục thái độ học tập đúng đắn, sự yêu ghét sự đánh giá khách quan các sự kiện lịch sử và niềm tự hào dân tộc. 3.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức lịch sử. Kĩ năng nhớ sự kiện lịch sử thông qua các bài tập. b- chuẩn bị - Học sinh ôn tập kĩ ở nhà. - Giáo viên chuẩn bị 1 số bài tập trắc nghiệm cho học sinh làm. c- Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn ... d- tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học b) Các hoạt động dạy – học: GV: Y/c HS lập bảng thóng kê :các triều đại phong kiến từ thế kỉ X-XIV, thời gian, các cuộc kháng chiến chống xâm lược, các thành tựu văn hoá, khoa học của các triều đại đó, gương tiêu biểu. - Chia 4 nhóm thảo luận - Các nhóm lên báo cáo kết quả vào khổ giấy tô-ki - HS nhận xét - GV: đánh giá, chuẩn kiến thức Triều đại thời gian Kháng chiến Gương tiêu biểu Thành tựu văn hoá, khoa học Lĩnh vực kinh tế Ngô 938-968 Kháng chiến chống Nam Hán 938 Ngô Quyền Đặt nền móng cho nền độc lập. Quy định triếu nghê phẩm phục, phân cấp... Chú trọng kinh tế nông nghiệp, đê điều... Đinh 968-979 Dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh Tiếp tục xây dựng cải cách chính quyền trung ương ruộng đất làng xã là chủ yếu. Xây cung điện, đúc tiền. -Kinh đô Hoa Lư. Tiền Lê 979-1009 Kháng chiến chống Tống 981 Lê Hoàn Ruộng thuộc sở hữu làng xã nhân dân nhận ruộng nộp tô thuế. -Vua tổ chức cày tịnh điền. -Xây dựng 1 số xưởng thủ công nhà nước. -Dựng kinh đô Hoa Lư tráng lệ. -Giáo dục chưa phát triển. -1 số nhà sư mở lớp học. Lý 1009-1225 Kháng chiến chống Tống 1075;1076;1077 Lý Công Uẩn Lý Thường Kiệt -Ruộng sở hữu của vua nhân dân được chia ruộng đất công- nộp tô thuế. +Ruộng đất được chia cho con cháu. +Ruộng lấy làm nơi thờ phụng xây chùa. +Khuyến khích khai hoang phát triển, đào kênh, mương. -Thủ công nghiệp, thương nghiệp rất phát triển -1070 Xây dựng văn miếu. -1075 Mở khoa thi đầu. -1076 Quốc Tử Giám trở thành trường đại học đầu tiên nước ta. -Đạo phẩtất phát triển, các nhà sư được trọng dụng. -Kiến trúc: Chùa 1 cột. +Rồng thời Lý-> nét độc đáo nền văn hoá Thăng Long. Trần 1226-1400 Kháng chiến chống Mông Cổ 1258 kháng chiến chống Mông- Nguyên 1285 kháng chiến chống Mông- Nguyên lần III. 1287-1288. Trần thủ Độ. Trần Hưng Đạo Trần Khánh Dư Trần Nguyên Đán Trần Bình Trọng... Thầy giáo Chu Văn An Sử học Lê Văn Hưu Thầy thuốc Tuệ Tĩnh. -Kinh tế nông nghiệp: Khẩn hoang, mở rộng S, đắp đê . ->Quan tâm đến sản xuất nông nghiệp kinh tế phát triển nhanh chóng. -Thủ công nghiệp phát triển nhiều ngành nghề. tổ chức nhà nước, tổ chức truyền thống ->làng nghề, phường nghề. -Thương nghiệp: Hoạtđộng tấp nập chợ mở ở nhiều nơi, chợ Vân Đồn, trung tâm Thăng Long sầm uất. Trao đổi với nước ngoài. -Tín ngưỡng, phong tục cổ truyền phổ biến, đạo phật rất phát triển. -Nho giáo phát triển. -Văn học chữ Hán, Nôm co tác phẩm: Hịch tướng sĩ Phò giá về kinh. Phú sông Bạch Đằng. -Tổ chức thi thường xuyên. -Đề ra cơ quan chuyên viết sử . -Y học, khoa học. +Súng thần cơ . -Kiến trúc: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô. Hoàng Thành... 4. Củng cố: (? Kể tên và thời gian tồn tại của các triều đại PK VN trong chương trình LS 7. 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Thi học kì I E- rút kinh nghiệm: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... - Thiết bị dạy học......................................................................................... Ngày soạn:30/10/2010 Ngày giảng:02/11/2010 Tiết 33 làm bài kiểm tra học kì I (Đề do phòng GD & Đt huyện tiên yên ra) Ngày giảng Lớp 7A 7B Ngày soạn:30/10/2010 Ngày giảng:02/11/2010 Tiết 34 lịch sử địa phương Ngày giảng Lớp 7A 7B Ngày soạn:30/10/2010 Ngày giảng:02/11/2010 Tiết 35 Bài 17 Ôn tập chương II và III. Ngày giảng Lớp 7A 7B a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản thời Lý- Trần Hồ. - Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý-Trần-Hồ. 2.Tư tương: - Giáo dục lònh yêu nước , niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. 3.Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ. - Phân tích tranh ảnh. - Lập bảng thống kê. b- chuẩn bị - Lược đồ nước Đại Việt thời Lý- Trần- Hồ. - Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống- Mông- Nguyên. - Tranh ảnh về các thành tựu văn hoá thời Lý- Trần. c- Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn ... d- tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: (?) Em hãy nêu những cải cách của Hồ Quý Ly. (?) Tác dụng và những hạn chế của cải cách đó. b) Đáp án: Vở ghi mục 3 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: Từ thế kỉ X-> XV ba triều đại Lý- Trần- Hồ thay thế nhau lên nắm chính quyền. Đó là giai đoạn hoà hùng, vẻ vang của lịch sử dân tộc ta, nhìn lại chặng đường lịch sử đó chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đường lịch sử hào hùng ấy của dân tộc và thấy rõ những mặt mạnh cần phát huy, những bài học kinh nghiệm cho lịch sử, cho tương lai. b) Các hoạt động dạy – học: (Tham khảo SBS- 138) 1,Các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần. Các cuộc k/chiến Chống Tống Mông Cổ lần I MôngNguyên II Mông Nguyên III Triều đại Lý Trần Trần Trần Thời gian 10/1075-3/1077. 1/1258-29/1/1258. 1/1285-6/1285 12/1287-4/1288. Đường lối kháng chiến Giai đoạn 1 tiến công, tự vệ Giai đoạn 2: Xây dựng phòng tuyến phản công. Xây dựng vườn không nhà trống. Vừa đánh vừa lui phản công. Xây dựng vườn không nhà trống. Vừa đánh vừa lui P/ công. Rút lui bảo toàn lựclượng. Mai phục. Kết thúc chiến tranh. Gương k/chiến LýThườngKiêt. Đông đảo quần chúng nhân dân Trần Thủ Độ TrầnQuốcTuấn.. Đoàn kết quân dân TrầnQuốcTuấn. TrầnBìnhTrọng... Tạo sức mạnh. TrầnQuốcTuấn. TrầnKhánhDư... Toàn dân kháng chiến. Nguyên nhân thắng lợi Tinh thần k/ chiến nhân dân người lãnh đạo giỏi, cách đánh giặc độc đáo. Tinh thần k/ chiến tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu, phản công. Nhân dân tham gia già, trẻ, bô lão. Sự chuẩn bị chu đáo.... Lấyyếu/mạnh, ít /nhiều. Đoàn kết... dân ... gốc. ý nghĩa lịch sử Giữ vững độc lập, quân Tống từ bỏ mộng xâm lăng. Cổ vũ động viện tinh thần k/ chiến của nhân dân. Tạo nên trang sử vẻ vang .... Làm cho kẻ thù bỏ mộng xâm lăng. 2,Nước Đại Việt thời Lý-Trần- Hồ đã đạt được những thành tựu gì nổi bật. Nội dung Thời Lý Thời Trần Kinh tế -Nông nghiệp: Ruộng đất do nhà nước quản lí, vua tổ chức cày tịnh điền, khai hoang, đắp đê... -Thủ công nghiệp: Phát triển mạnh gốm, dệt, đúc đồng... Xưởng thủ công nhà nước phát triển nghề dệt trong nhân dân, chùa ciền xây dựng nhiều nơi. -Thương nghiệp: Trao đổi buôn bán với nước ngoài. -Ruộng công làng xã chiếm ưu thế khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng S ruộng đất tư, ruộng phong cấp, mua bán tăng-> địa chủ đông lên . Nô tì đông đảo-> thấp kém. -thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp nhà nước và các nghề truyền thống trong nhân dân phát triển. Nghề mới đóng tàu, chế tạo vũ khí. -Thương nghiệp: Trung tâm Thăng Long, Vân Đồn giao lưu buôn bán với thương nhân nước ngoài. Văn hoá Đạo phật được mở rộng sư giỏi được trọng dụng, nhân dân thích ca hát, nhảy múa, tổ chức lễ hội trong những ngày tết, gặt... Tín ngưỡng cổ truyền phát triển nho giáo được trọng dụng. Giáo dục 1075 Xây dựng văn miếu quốc tử giám. 1076 mở khoa thi chọn nhân tài-> trường đại học. -Tác phẩm “Nam quốc sơn hà” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Trường học ở nhiều nơi. Tổ chức các kì thi thường xuyên hơn để tuyển người tài, lập quốc sử viện.Lê Văn Hưu -Đai Việt sử kí gồm 30 quyển (1272), là bộ sử đầu tiên của nước ta. Nghệ thuật khoa học Chùa một cột tháp báo thiên, tượng phật Adiđà-> công trình nghệ thuật độc đáo của dân tộc rồng. Y học , quân sự, kiến trúc tháp Phổ Minh- Nam Định tác phẩm binh thư yếu lược... Vạn kiếp tông bí truyền thư. 4. Củng cố: (?) Kể tên và thời gian các cuộc xâm lược thời Lí – Trần. 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Làm bài tập lịch sử E- rút kinh nghiệm: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... - Thiết bị dạy học......................................................................................... Ngày soạn:30/10/2010 Ngày giảng:02/11/2010 Tiết 36 Làm bài tập lịch sử chương III. Ngày giảng Lớp 7A 7B a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Giúp học sin
File đính kèm:
- ga ls 7.doc