Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 67: Làm bài tập lịch sử (Phần chương VI)

1.Mục tiêu

a.Kiến thức: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn.

Sự phát triển cao hơn của nền văn học dân tộc với nhiều thrr loại phong phú với nhiều tác giả nổi tiếng.

- Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển mạnh.

b.Kỹ năng: Hệ thống hoá các kiến thức, phân tích so sánh các sự kiện.

c.Tư tưởng: Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

a.Của GV: Lập bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá.

b.Của HS: ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2303 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 67: Làm bài tập lịch sử (Phần chương VI), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
Tiết 67
 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 
(PHẦN CHƯƠNG VI)
1.Mục tiêu
a.Kiến thức: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn. 
Sự phát triển cao hơn của nền văn học dân tộc với nhiều thrr loại phong phú với nhiều tác giả nổi tiếng.
- Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển mạnh.
b.Kỹ năng: Hệ thống hoá các kiến thức, phân tích so sánh các sự kiện.
c.Tư tưởng: Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a.Của GV: Lập bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá.
b.Của HS: ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiêm tra phần bài tập của học sinh.
* Giới thiệu bài Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn thiết lập, nhưng chưa quan tân thực sự tới đời sống nhân dân, những chính sách nhà Nguyễn nhằm thắt chặt ách thống trị duy trì nề kinh tế trong vòng bảo thủ lạc hậu.
b.Dạy nội dung bài mới
T: Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản không đủ sức gánh vác công việc đất nước, Nguyễn Nhạc an phận không lo việc nước, nhân cơ hội đó Nguyễn Ánh đem thuỷ binh lấn dần vào vùng đất của Tây Sơn -> 1802 bắt được Quang Toản, triều Tây Sơn bị lật đổ.
? Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh đô, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương, 1806 lên ngôi hoàng đế.
Từ 1831 – 1832 chia nước thành 32 tỉnh, 1 phủ trực thuộc.
- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long.
- Quân đội: Xây dựng lực lượng vững mạnh.
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh, khước từ mọi quan hệ với các nước tư bản Phương Tây.
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền (15’
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh đô, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương, 1806 lên ngôi hoàng đế.
Từ 1831 – 1832 chia nước thành 32 tỉnh, 1 phủ trực thuộc.
- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long.
- Quân đội: Xây dựng lực lượng vững mạnh.
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh, khước từ mọi quan hệ với các nước tư bản Phương Tây
 2. Tình hình kinh tế - văn hoá (22’)
Các nội dung
Những điểm nổi bật
Nông nghiệp 
- Các vua chý ý việc khai hoang lập ấp, lập đồn điền.
- Việc sửa đắp đê không được chú trọng.
Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều xưởng thủ công, làng thủ công.
- Nghề khai thác mỏ được mở rộng.
Thương nghiệp
- Nhiều thành thị, thị tứ mới.
- Hạn chế buôn bán với phương Tây.
Văn học Nghệ thuật
- Văn học bác học, văn học dân gian phát triển rực rỡ (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương).
- Nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
Khoa học kỹ thuật
- Sử, địa, y học đạt nhiều thành tựu.
- Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác.
- Tiếp thu kỹ thật máy móc tiên tiến của phương tây
c.Củng cố.2' 1.Hãy kể các tác phẩm sử học, dịa lí của thời Nguyễn mà em biết?
 2. Hãy kể tên các công trình kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn?
*-Sử học Triều Tây Sơn: Có bộ Đại Việt sử ký tiền biên. Sử quán triều Nguyễn: Có Đại Nam thực lực, Đại Nam liệt truyện, 
Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú là tác giả tiêu biểu của thời kỳ này.
* Địa lý : Gia Định thành thông trí của Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức và Ngô Như Tỉnh là 3 tác giả lớn của Gia Định.
 d.Hướng dẫn học sinh học bài (2’)
- Chuẩn bị tiết sau tổng kết: ôn lại kiến thức đã học ở các chương.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Ngày soạn.. Ngày giảng:..Dạy 7A: 
 Ngàygiảng:..Dạy 7B: 
 Ngàygiảng:..Dạy 7C
 Tiết 68 – Bài 30
 TỔNG KẾT
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Lịch sử thế giới trung đại giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông, đặc biệt trung Quốc và phương Tây thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương đông và phương tây.
- Về lịch sử Việt Nam giúp học sinh thấy được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX với nhiều biến cố lịch sử.
- Giáo dục lòng tự hào và quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
b. Kỹ năng: Sử dụng sách giáo khoa, đoạ và phát triển mối liên hệ giữa các bài, các chương.
c.Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Của GV: -Lược đồ thế giới trung đại.
 - Lược đồ Việt nam thời trung Đại, các cuộc káng chiến chống ngoại xâm.
b.Của HS: Học bài tập trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a Kiểm tra bài cũ (5’)
*Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 *Giới thiệu bài" Chương trình lịch sử lớp 7 gồm 2 phần: Sử thế giới và lịch sử Việt nam thời trung đại.
b.Dạy nôi dung bài mới:
I. Sử thế giới (17’)
 1. Những nét lớn về chế độ phong kiến.
T: Sử thế giới trung đại.
? Xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển như thế nào?
H: Xã hội phong kiến hình thành và phát triển trên cơ sở tan giã của xã hội cổ đại, xã hội phong kiến qua các giai đoạn hình thành - > phát triển cực thịnh -> suy 
 - Hình thành trên sự tan giã của xã hội cổ đại.
? Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
 - Cơ sở kinh tế nông nghiệp.
T: Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp đóng kín trong công xã nông thôn và lãnh địa kỹ thuật canh tác lạc hậu, chưa có máy móc, năng xuất thấp, phụ thuộc vào thiên nhiên.
- Xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản:
+ Địa chủ mâu thuẫn với nông dân.
+ Lãnh chúa mâu thuẫn với nông nô.
 - Thể chế chính trị quân chủ chuyên chế.
 2. Sự khác nhau giữa phong kiến phương đông 
 và xã hội phong kiến phương Tây.
T: Sử dụng bảng so sánh bài 7.
? Trình bày những nét khác nhau giữa 2 khu vực.
- Xã hội phong kiến phương đông ra đời sớm tồn tại lâu hơn so với xã hội phong kiến Châu Âu.
- Ở phương Đông nông nghiệp là chủ yếu, công thương phát triển. Ở phương Tây sau thế kỷ X thành thị trung đại xuất hiện.
II. Sử Vịêt Nam (20’)
- Lập bảng thống kê những nét chính về sự phát triển kinh tế, văn hoá từ thế kỷ X - > nửa đầu thế kỷ XIX.
Các giai đoạn và những nhược điểm mới
Nội dung
Ngô – Đinh - Lê
Lý - Trần
Lê - Sơ
Thế kỷ XVI – XVIII
Nửa đầu thế kỷ XIX
Nông nghiệp
Sản xuất, tổ chức lễ cày tịch điền.
- Chú ý đào vét kênh mương
- Ruộng đất tư phát triển xuất hiện nhiều điền trang, thái ấp, thực hiện chính sách ngụ binh ủ nông.
- Thực hiện chính sách quân điền.
- Đặt các cơ quan chuyên trách.
Đàng ngoài trì trệ.
-Đàng trong có bước phát triển.
- Vua Quang Trung ra chiếu khuyến nông
-Khai hoang lập ấp, đồn điền.
- Sửa đắp đê không được chú ý.
Thủ công nghiệp
- Xây dựng một số xưởng thủ công của nhà nước, thủ công cổ truyền phát triển.
- Xuất hiện nghề gốm bát tràng.
- 36 phố phường ở Thăng Long, nhiều làng chuyên nghiệp.
- Xưởng bách tác.
- Nhiều làng thủ công.
- Mở rộng khai thác mỏ.
Thương nghiệp
- Đúc tiền đồng, xuất hiện chợ làng quê.
- Đẩy mạnh ngoại thương.
- Thăng Long trung tâm kinh tế sầm uất.
- Khuyến khích mở chợ.
- Hạn chế buôn bán với nước ngoài.
- Xuất hiện đô thị phố xã - giảm thuế mở cửa ải thông chợ búa.
-Nhiều thành thị, thị tứ mới, hạn ché buôn bán với người phương Tây.
Văn học, nghệ thuật giáo dục
- Văn học dân gian là chủ yếu.
- Giáo dục chưa phát triển.
- Các tác phẩm văn học tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu, xây dựng Quốc Tử Giám.
- Mở rộng nhiều trường học, khuyến kích thi củ.
- Văn học chữ nôm giữ vị trí quan trọng.
- Chữ quốc nghữ ra đời ban hành chiếu lập học.
- Nhiều truyện nôm ra đời.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú.
- Văn học phát triển rực rỡ nhiều công trình kiến trúc đồ sộ nổi tiếng.
Khoa học kỹ thuật
- Cơ quan chuyên viết sử ra đời.
- Thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh
- Nhiều tác phẩm sử học, địa lý học, toán học ra đời.
- Chế vũ khí, phát triển làng nghề thủ công.
- Sử học, địa lý, y học đạt nhiều thành tựu.
- Tiếp thu kỹ thuật tiên tiến của phương Tây.
c.Củng cố.2' Kh¸i qu¸t l¹i toµn bé ND bµi häc.
d. Hướng dẫn học sinh học bài (2’)
 - Về nhà ôn lại kiến thức cơ bản chương IV – V – VI.
- Làm các bài tập các chương sách giáo khoa.
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
 - Trả lời các câu hỏi trong các bài.

File đính kèm:

  • doc6768.doc
Giáo án liên quan