Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 63: Ôn tập chương V và chương VI - Năm học 2006-2007

 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:

- Nhận thấy sự quan tâm phát triển giáo dục ở thời Quang Trung và tiếp tục phát triển ở các đời sau.

- Nhưng bước tiến quan trọng trong ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lí và y học dân tộc.

- Một số kĩ thuật của người phương Tây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhanh chóng nhưng ứng dụng chưa nhiều.

 2. Thái độ:

 - Giáo dục học sinh tự hào về tư tưởng, di sản của các thế hệ cha ông để lại như: Địa lí, Lịch sử, Vật lí và các công trình thủ công

 3. Kĩ năng:

- Khái quát gí trị của những thành tựu đạt được về khoa học kĩ thuật nước ta trong thời kì này

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 63: Ôn tập chương V và chương VI - Năm học 2006-2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 - Tiết 63 
Soạn ngày: 18 / 4 /2007 ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI 
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:
- Nhận thấy sự quan tâm phát triển giáo dục ở thời Quang Trung và tiếp tục phát triển ở các đời sau.
- Nhưng bước tiến quan trọng trong ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lí và y học dân tộc.
- Một số kĩ thuật của người phương Tây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhanh chóng nhưng ứng dụng chưa nhiều.
 2. Thái độ: 
 - Giáo dục học sinh tự hào về tư tưởng, di sản của các thế hệ cha ông để lại như: Địa lí, Lịch sử, Vật lívà các công trình thủ công
 3. Kĩ năng:
- Khái quát gí trị của những thành tựu đạt được về khoa học kĩ thuật nước ta trong thời kì này
 II. Chuẩn bị:
Giáo viên: +Tranh ảnh liên quan đến bài học.
 Học sinh: + Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Nêu những đặc điểm cơ bản về văn hoch nước ta cuối thế kỉ XVIII?
Đáp án: - Văn học dân giốcc nhiều thể loại với nội dung phong phú như tục ngữ, ca dao, truyện
- Văn học chữ nôm phát triển đạt đỉnh cao nhất là truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Nội dung phản ánh cuộc sống xã hội, nguyện vọng của con người.
 3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu: Cùng với sự phát triển của văn học trong giai đoạn này thì khoa học kĩ thuật đạt được nhiều thành tự rực rỡ. Vậy để nắm rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu sang bài học hôm nay.
 - Tiến trình bài dạy.
TG
Hoạy động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
13’
10’
5’
HĐ1: Học sinh nắm được sự quan tâm về giáo dục và thi cử trong giai đoạn này.
- Cho học sinh đọc mục 1
CH: Vấn đề học tập và thi cử được quan tâm như thế nào?
CH: Qua đó em có nhận xét gì về học tập và thi cử trong giai đoạn này?
GV: Chuẩn xác.
HĐ 2: Học sinh nắm được sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học.
CH: Nêu những đặc điểm cơ bản trong sử học và địa lí?
CH: Nêu nhưng tác phẩm, tác giả nổi tiếng trong giai đoạn này?
GV: Chuẩn xác.
CH: Trong y học có điểm gì nổi bật?
GV: Kết luận
HĐ 3: Học sinh thấy được những kĩ thuật cơ bản trong thủ công.
CH: Cho biết những thành tựu nổi bật trong ngành thủ công?
CH: Thông qua những thành tựu đó chứng minh điều gì?
CH: Thái độ của nhà Nguyễn như thế nào ?
GV: Kết luận.
HĐ 3: Củng cố:
- Giáo dục và thi cử trong giai đoạn này phát triển như thế nào?
- Những thành tựu nổi bật trong kĩ thuật?
HĐ 1: Cá nhân
ž Quang Trung ra chiếu lập học, chấn chỉnh việc học tập thi cử, cho mở trường công
ž Đưa chữ nôm vào thi cử.
ž Thời Nguyễn về thi cử không thay đổi
- Trong giai đoạn thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX giáo dục và thi cử được quan tâm phát triển
HĐ2 : Nhóm.
- Việc biên soạn địa lí, sử học có nhiều tiến bộ như:
+ Thời Tây Sơn có bộ “ Địa Việt sử kí tiền biên”
+ Thời Nguyễn ncó nhiều tác phẩm tác giả quan trọng như Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức
- Y học có Lê Hữu Trác ông đã đóng góp cho y học nhiều phương thuốc quý, nhiều bài thuốc chửa bệnh quan trọng.
HĐ 3: Nhóm/ Cặp
- Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên lí, máy xẻ gổ, tàu thủy chạy bằng hơi nước
- Thành tựu này phẩn ánh nhân dân ta tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh
- Nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu, ngăn cảng sự phát triển của đất nước( những thành tựu trên)
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
- Sự mục nát của nhà Nguyễn
- Ban hành chiếu lập học.
- Đưa chữ nôm vào thi cử.
- Mở nhiều trường học đến các xã.
- Mở tứ dịch quán để dạy tiếng nước ngoài
2. Quang Trung xây dựng đất nước
- Việc biên soạn địa lí, sử học có nhiều tiến bộ như:
+ Thời Tây Sơn có bộ “ Địa Việt sử kí tiền biên”
+ Thời Nguyễn ncó nhiều tác phẩm tác giả quan trọng như Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức
- Y học có Lê Hữu Trác ông đã đóng góp cho y học nhiều phương thuốc quý, nhiều bài thuốc chửa bệnh quan trọng.
3. Nguyễn Aùnh lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên lí, máy xẻ gổ, tàu thủy chạy bằng hơi nước
4. Tình hình kinh tế văn hóa.
-Nông nghiệp: ban hành chiếu khuyến nông, giảm tô thuế
- Công thương nghiệp: Mở của ải, thông chợ búa.
- Văn hóa, giáo dục: Ban hành chiếu lập học, đề cao chữ nôm, lập viện sùng chính để dịch sách
 4. Dăn dò: (2’)
 - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 - Xem nội dung các bài đã học mới ôn tập tiết sau làm bài tập lịch sử 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 7(13).doc