Giáo án Lịch sử 7 Tiết 6 - Bài 5 ấn độ thời phong kiến

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.

Những chính sách cai trị của những vương triều và njhuwngx biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của ấn độ thời phong kiến.

Một số thành tựu của văn hoá ấn độ thời cổ, trung đại.

2. Tư tưởng, thấi độ, tình cảm

Lịch sử ấn độ thời phong kiến gắn sự hưng thịnh , li hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo.

Nhận thức được ấn độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam á.

3. Kĩ năng

Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ.

Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được mục tiêu bài học.

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Trình bày, so sánh, quan sát, miêu tả, phân tích, tổ chức các hoạt động học tập cho HS

III.THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng; SGK, SGV, vở BT

 Soạn bài; Bản đồ ấn độ thời cổ đại và phong kiến.

 Tư liệu về các triều đại ở ấn độ.

 Một số tranh ảnh về các công trình văn hoá của ấn độ

 Học sinh: SGK, vở BT

 Đọc kĩ bài và làm bài tập ở nhà

 Sưu tầm Tư liệu về các triều đại ở ấn độ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 Tiết 6 - Bài 5 ấn độ thời phong kiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/ 9/2012
Ngày dạy: 1,6 / 9/2012	
 Tiết 6 - Bài 5 ấn độ thời phong kiến
I Mục tiêu bài học
Kiến thức
Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.
Những chính sách cai trị của những vương triều và njhuwngx biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của ấn độ thời phong kiến.
Một số thành tựu của văn hoá ấn độ thời cổ, trung đại.
Tư tưởng, thấi độ, tình cảm
Lịch sử ấn độ thời phong kiến gắn sự hưng thịnh , li hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo.
Nhận thức được ấn độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam á.
Kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ.
Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được mục tiêu bài học.
II phương pháp giảng dạy
Trình bày, so sánh, quan sát, miêu tả, phân tích, tổ chức các hoạt động học tập cho HS
III.Thiết bị và đồ dùng dạy học
Giáo viên : Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng ; SGK, SGV, vở BT
 Soạn bài ; Bản đồ ấn độ thời cổ đại và phong kiến.
 Tư liệu về các triều đại ở ấn độ.
 Một số tranh ảnh về các công trình văn hoá của ấn độ
 Học sinh : SGK, vở BT
 Đọc kĩ bài và làm bài tập ở nhà
 Sưu tầm Tư liệu về các triều đại ở ấn độ.
 Một số tranh ảnh về các công trình văn hoá của ấn độ
IVTiến trình tổ chức dạy học
1Kiểm tra bài cũ
Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh được biểu hiện như thế nào?
Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.
2.Giới thiệu bài mới
ấn độ- một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại, ấn độ có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại.
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn kĩ năng cần đạt
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Cá nhân GV 
( lời dẫn)
Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin trong SGK
Yêu cầu: HS đọc SGK	
Hỏi: Sự phát triển của vương triều Gupta thể hiện ở những mặt nào?
=> Luyện kim, thủ công nghiệp
Hỏi: Sự sụp đổ của vương triều Gupta dĩen ra như thế nào?
- Người Hồi giáo đã thi hành những chính sách gì?
Hỏi: Vương triều Đêli tồn tại trong bao lâu?
Hỏi: Vua Acơba đã áp dụng những chính sách gì để cai trị ấn độ?
(GV giới thiệu thêm về Acơba cho HS)
Hoạt động 3: Cá nhân
Yêu cầu : HS đọc SGK.
? Chữ viết đầu tiên được người ấn Độ sáng tạo là loại chữ gì? Dùng để làm gì?
Giảng: Kinh Vêđa là bộ kinh cầu nguyện cổ nhất, "Vêđa" có nghĩa là "hiểu biết", gồm 4 tập. 
Hỏi: Kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng của Ân Độ?
Giảng: Vở "Sơkuntơla" nói về tình yêu của nàng Sơkuntơla và vua Đusơta, phỏng theo một câu chuyện dân gian ấn Độ.
Hỏi: Kiến trúc ấn độ có gì đặc sắc?
(GV giới thiệu tranh ảnh về kiến trúc ấn độ như lăng Tadj Mahall, chùa hang Ajanta...)
- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh
- Làm việc với SGK, kĩ năng trình bày
- Sử dụng SGK để hiểu được sự sụp đổ của vương triều Gupta.
- Khai thác SGK
- Chính sách của vua Acơba
-Hiểu được Acơba là ai?
- Kĩ năng khai thác SGK, trình bày để hiểu sự hình thành chữ viết đầu tiên của người ấn
- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh và tư duy 
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá, quan sát tranh ảnh
2) ấn độ thời phong kiến
* Vương triều Gupta:( TK IV - VI)
- Luyện kim rất phát triển .
- Nghề thủ công: dệt , chế tạo kim hoàn, khắc trên ngà voi...
* Vương quốc Hồi giáo Đêli ( XII- XVI)
- Chiếm ruộng đất.
- Cấm đoán đạo Hinđu.
* Vương triều Môgôn (TK XVI - giữa TK XIX).
- Xoá bỏ kì thị tôn giáo.
- Khôi phục kinh tế.
- Phát triển văn hoá.
3) Văn hoá ấn độ
- Chữ viết: chữ Phạn.
- Văn học: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca...
- Kinh Vêđa.
- Kiến trúc: Kiến trúc Hinđu và kiến trúc Phật giáo.
4. Củng cố bài học
Bài tập1: Lập bảng thống kê của các triều đại pk Ân Độ: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn. Theo nội dung sau :
Tên triều đại
Thời gian tồn tại
Các chính sách
Vương triều Gúp- ta
Vương triều Hồi giáo Đê-li
Vương triều ấn Độ Mô-gôn
 Bài tập 2: Người Ân Độ đã đạt được những thành tựu văn hóa gì?
5. Giao bài tập về nhà
Nắm được nội dung chính của bài thông qua câu hỏi trong SGK
Làm bài tập vở bài tập
 Đọc và soạn trước bài: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á

File đính kèm:

  • doct6 su7.doc
Giáo án liên quan