Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 59: Ôn tập - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết.

- Lập bảng thống kê về các sự kiện cơ bản triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.

2/ Kỹ năng

- Lập bảng thống kê về các sự kiện cơ bản triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến.

- Ý thức ủng hộ cái mới.

II.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Lập bảng thống kê về các sự kiện cơ bản triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Xem bài cc bi đ học trước ở nhà.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 59: Ôn tập - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 NGÀY SOẠN: 29-3-2010
TIẾT 59
BÀI (1 tiết)
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết.
- Lập bảng thống kê về các sự kiện cơ bản triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.
2/ Kỹ năng 
- Lập bảng thống kê về các sự kiện cơ bản triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến.
- Ý thức ủng hộ cái mới.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Lập bảng thống kê về các sự kiện cơ bản triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài các bài đã học trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
Tiết học hơm nay, cơ sẽ hướng dẫn cho các em lập bảng thống kê về các sự kiện cơ bản triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn. 
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
30P
Tóm tắt mục chính gồm phần 1
1. LẬP BẢNG THỐNG KÊ VỀ CÁC SỰ KIỆN CƠ BẢN TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN NHÀ LÊ SƠ, NHÀ MẠC, THỜI VUA LÊ-CHÚA TRỊNH Ở ĐÀNG NGỒI, THỜI CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG VÀ THỜI TÂY SƠN.
HOẠT ĐỘNG 1. LẬP BẢNG THỐNG KÊ VỀ CÁC SỰ KIỆN CƠ BẢN TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN NHÀ LÊ SƠ, NHÀ MẠC, THỜI VUA LÊ-CHÚA TRỊNH Ở ĐÀNG NGỒI, THỜI CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG VÀ THỜI TÂY SƠN?
- Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút.
Câu hỏi 1: Thời gian thành lập và thời gian kết thúc của triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em căn cứ vào kiến thức đã học.
- Chia nhóm.
- GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi 2: Tên vua, tên Chúa đầu tiên và tên vua, tên Chúa cuối cùng của triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em căn cứ vào kiến thức đã học.
- Chia nhóm.
- GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi 3: Tên người chỉ huy trong các cuộc khởi nghĩa triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em căn cứ vào kiến thức đã học.
- Chia nhóm.
- GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Trả lời
- HS tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
Trả lời
- HS tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
Trả lời
- HS tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
1. Thời gian. 
1- Triều đại phong kiến nhà Lê Sơ. 
(1428 – 1527)
2- Triều đại phong kiến nhà Mạc.
(1527 – 1592)
3- Triều đại phong kiến thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi
- Vua Lê (1533- 1789).
- Chúa Trịnh (1545- 1787)
4- Triều đại phong kiến thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
(1600 – 1802)
5- Triều đại phong kiến thời Tây Sơn.
(1778 – 1802)
2. Tên vua.
1- Triều đại phong kiến nhà Lê Sơ.
- Lê Thái Tổ (Lê Lợi).
- Lê Cung Hồng
2- Triều đại phong kiến nhà Mạc.
- Mạc Đăng Dung,
- Mạc Mậu Hợp
3- Triều đại phong kiến thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi.
- Vua Lê Trang Tơng, Chúa Trịnh Kiểm.
- Vua Lê Chiêu Thống, Chúa Trịnh Bồng.
4- Triều đại phong kiến thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Chúa Nguyễn Hồng.
- Chúa Nguyễn Phúc Ánh
5- Triều đại phong kiến thời Tây Sơn.
- Thái Đức Hồng đế
(Nguyễn Nhạc)
- Cảnh Thịnh Hồng đế
(Quảng Toản)
3. Tên người chỉ huy trong các cuộc khởi nghĩa.
1- Triều đại phong kiến nhà Lê Sơ.
- Trần Tuân.
- Lê Hy
- Trịnh Hưng.
- Phùng Chương.
- Trần Cảo
2- Triều đại phong kiến nhà Mạc
- Khơng cĩ cuộc khởi nghĩa nào chống lại triều đại phong kiếnnhà Mạc.
3- Triều đại phong kiến thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi.
- Nguyễn Dương Hưng.
- Lê Duy Mật
- Nguyễn Danh Phương
- Nguyễn Hữu Cầu.
- Hồng Cơng Chất
4- Triều đại phong kiến thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Chàng Lía.
- Nơng dân Tây Sơn 
5- Triều đại phong kiến thời Tây Sơn.
- Khơng cĩ cuộc khởi nghĩa nào chống lại triều đại phong kiến thời Tây Sơn.
5P
HOẠT ĐỘNG 2. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
- GV mời HS lên bảng chỉ vị trí của huyện Phù Cát trên lược đồ.
- GV mời HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
- HS lên bảng trình bày.
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
- Xem bài đã học trước ở nhà. Tiết học hơm sau học tiết ơn tập.
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Lập bảng thống kê về các sự kiện cơ bản triều đại phong kiến nhà Lê Sơ, nhà Mạc, thời vua Lê-Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, thời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và thời Tây Sơn.
NHÀ LÊ SƠ
NHÀ MẠC
THỜI VUA LÊ-CHÚA TRịNH Ở ĐÀNG NGỒI
THỜI CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG
THỜI TÂY SƠN
Thời gian
1428 – 1527
1527 - 1592
- Vua Lê 
(1533- 1789).
- Chúa Trịnh
(1545- 1787)
1600 - 1802
1778 - 1802
Tên vua, Chúa đầu tiên - Tên vua, Chúa cuối cùng
- Lê Thái Tổ 
(Lê Lợi).
- Lê Cung Hồng
- Mạc Đăng Dung,
- Mạc Mậu Hợp
- Vua Lê Trang Tơng, Chúa Trịnh Kiểm.
- Vua Lê Chiêu Thống, Chúa Trịnh Bồng.
- Chúa Nguyễn Hồng.
- Chúa Nguyễn Phúc Ánh
(1780-1802)
- Thái Đức Hồng đế
(Nguyễn Nhạc)
- Cảnh Thịnh Hồng đế
(Quảng Toản)
Tên người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa
- Trần Tuân.
- Lê Hy
- Trịnh Hưng.
- Phùng Chương.
- Trần Cảo
- Nguyễn Dương Hưng.
- Lê Duy Mật
- Nguyễn Danh Phương
- Nguyễn Hữu Cầu.
- Hồng Cơng Chất
- Chàng Lía.
- Nơng dân Tây Sơn

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI ON TAP.doc
Giáo án liên quan