Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 58: Ôn tập - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

-HS nắm khái quát tình hình chính trị, XH nhà Lê Sơ TK XVI, diễn biến, hậu quả cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn

-Tình hình KT – XH nước ta TK XVI – XVIII.

-Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh các sự kiện và nhân vật lịch sử.

 3.Thái độ: Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước lòng tự hào dân tộc.

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập

 2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP

1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.

2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 58: Ôn tập - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/3/2013
Ngày dạy: ./3/2013
Tuần 29
Tiết 58
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-HS nắm khái quát tình hình chính trị, XH nhà Lê Sơ TK XVI, diễn biến, hậu quả cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn 
-Tình hình KT – XH nước ta TK XVI – XVIII.
-Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh các sự kiện và nhân vật lịch sử.
	3.Thái độ: Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước lòng tự hào dân tộc.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
	2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. On định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài củ (0p): không
3.Bài mới (39p): giới thiệu bài mới
*HĐ 1: Tình hình chính trị nhà Lê TK XVI
-H: Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy yếu ?
-GV mở rộng và kết luận.
-Giảng: tình hình chính trị nhà Lê suy yếu là nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân và các cuộc đấu tranh giửa các tập đoàb PK.
-Chuyển ý 
*HĐ 2: Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn và Nam – Bắc triều.
-H: Nhắc lại nguyên nhân chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
-H: Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ?
-H: Nguyên nhân hình thành hai tập đoàn phong kiến Nam – Bắc triều ?
-H: Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều?
-Chuyển ý 
*HĐ 3: So sánh KT Đàng trong – Đàng ngoài.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo nội dung sau trong 4 phút.
-H: So sánh tình hình nông nghiệp ở Đàng ngoài và Đàng trong TK XVI-XVIII và nhận xét vì sau có sự khác biệt đó ? (Làm theo nội dung yêu cầu trong phiến học tập)
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận theo bảng sau:
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tiếp nhận thông tin
-Vua quan không chăm lo việc nước 
-Ăn chơi xa xĩ
-Lắng nghe tích cực.
-1545  hình thành thế lực họ Trịnh.
-Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hoá 
-Đất nước bị chia cắt
-Mạc Đăng Dung .... triều Mạc 1527 (Bắc triều).
-Năm 1533, Nguyễn Kim ... “phù Lê diệt Mạc”.
-Nhân dân bị đói khổ, đất nước bị chia cắt.
-Lớp chia thành 4 nhóm.
-Các nhóm tiếp nhận thông tin và thảo luận
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
1. Tình hình chính trị nhà Lê TK XVI (6p)
-Đầu TK XVI, vua quan ăn chơi xa xĩ xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
-Nội bộ triều lê chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực, quý tộc ngoại thích nắm he61y quyền hành giết hại công thần nhà Lê.
2. Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn và Nam – Bắc triều. (8p)
a.Chiến tranh Trịnh-Nguyễn.
*Nguyên nhân: 
-1545, Nguyễn Kim chết com rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ binh quyền hình thành thế lực họ Trịnh.
-Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hoá-Quảng Nam hình thành thế lực họ Nguyễn.
*Hậu quả.
-Đất nước bị chia cắt
-Nhân dân bị đói khổ li tán
b.Chiến tranh Nam – Bắc triều.
*Nguyên nhân.
-Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc 1527 (Bắc triều).
-Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào lập 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấ danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”.
*Hâu quả: Nhân dân bị đói khổ, đất nước bị chia cắt.
3.So sánh KT Đàng trong – Đàng ngoài. (7p)
Nông Nghiệp
Đàng trong
Đàng ngoài
Tình hình chung
-Bị phá hoại nghiệm trọng
Phát triển thuận lợi
Biểu hiện
-Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm à thuỷ lơi và khai hoang.
-ruộng đất công làng xã bị cường hào địa chủ đem đi cầm bán.
-Ruộng đất bỏng hoang, mất mùa, ruộng đất xảy ra đồn dập, nhất là vùng Sơn Nam và Thanh – Nghệ, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán
-Các chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang.
-Cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng mới khắp vùng Thuận Quảng.
Nhận xét
-Nông nghiệp tiêu điều, kém phát triển
-Nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng ĐBSCL.
-Chuyển ý 
*HĐ 4: Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
-Phát phiếu học tập.
-H: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
-H: Ai là người có công trong việc ra đời chữ quốc ngữ?
-H: Chủ quốc ngữ có vai trò như thế nào trong quá trình phát triển văn hoá Việt Nam ?
-Chuyển ý 
*HĐ 5: Những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân đàng ngoài TK XVIII.
-H: Em hãy thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân Đàng Ngoài vào TK XVIII theo mẩu GV chuẩn bị ở bảng phụ.
-Yêu cầu HS lên làm trên bảng phụ à GV kết luận.
-Tiếp nhận thông tin
-Các giáo sĩ phương tây dùng chử cái la tinh ...
-A-lếch-xăng-đơ Rốt...
-Làm phong phú thêm nền văn hoá Việt Nam ..
-Tiếp nhận thông tin.
-HS tiếp nhận thông tin và làm việc trong 3 phút.
4. Sự ra đời của chữ quốc ngữ. (7 p)
-TK XVII, một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền bá đạo.
-Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học và chở thành chữ quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
5. Những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân đàng ngoài TK XVIII. ( 10p)
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Kết quả
1737
Nguyễn Dương Hưng
Sơn Tây
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại.
1740-1751
Nguyễn Danh Phương
Sơn Tây sau lan rộng à Thái Nguyên, Tuyên Quang
1741-1751
Nguyễn Hữu Cầu
Cuộc khởi nghĩa bắt đều tử Đồ Sơn (Hải Phòng) sau lan ra kinh bắc uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An.
1739-1769
Hoàng Công Chất
Bắt đầu ở Sơn Namà Tây Bắc được các dân tộc vùng tây Bắc hết lòng ủng hộ. Ông có công lớn trong việc bảo vệ vùng biên giới giúp dân ổn định cuộc sống.
4.Củng cố ( 4p)
-Tình hình KT-CT nước ta TK XVI, nguyên nhân, hậu quả chiến tranh Nam -Bắc triều; Trịnh – Nguyễn.
-Nguyên nhân khở nghĩa nông dân Đàng Ngoài .
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài
-Xem lại bài 24,25,26 tiết sau tiếp tục làm bài tập lịch sử.
-Lắng nghe tích cực.
-Ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.......................................................................
...............................................

File đính kèm:

  • docTuan 29 tiet 58.doc