Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 52, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Trường THCS Mường Chùm

- Biết lập niên biểu và trình bày tiến trình của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm : cuộc khởi nghĩa bùng nổ (ở ấp Tây Sơn, năm 177l) ; chiếm thành Quy Nhơn (1773), lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777) ; tiêu diệt quân xâm lược Xiêm (1785) ; phong trào Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền vua Lê - chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước (1788) ; chống quân Thanh (1788 - 1789).

- Thuật lại một số trận đánh quan trọng trong tiến trình phát triển của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn trên lước đồ.

- Kể tên một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 52, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Trường THCS Mường Chùm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Dạy lớp:
 Ngày giảng: Dạy lớp:
Ngày giảng: Dạy lớp:
 Tiết 52 - BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
 1. MỤC TIÊU 
a. Kiến thức: 
- Biết lập niên biểu và trình bày tiến trình của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm : cuộc khởi nghĩa bùng nổ (ở ấp Tây Sơn, năm 177l) ; chiếm thành Quy Nhơn (1773), lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777) ; tiêu diệt quân xâm lược Xiêm (1785) ; phong trào Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền vua Lê - chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước (1788) ; chống quân Thanh (1788 - 1789).
- Thuật lại một số trận đánh quan trọng trong tiến trình phát triển của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn trên lước đồ.
- Kể tên một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
c. Kỹ năng: 
Phát triển kỹ năng sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật sự kiện 
b. Thái độ: 
Giáo dục học sinh thấy được sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường cua nhân dân chống lại ách áp bức bóc lột 
2. CHUẨN BỊ:
a. Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị lược đồ căn cứ của nghĩa quân tây Sơn 	
b. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. kiểm tra bài cũ ( 3’) 
Hái: Tình hình kinh tế đàng ngoài nh­ thÕ nµo dẫn hậu quả cña nã?
 §¸p ¸n: 
 - Giữa thế kỷ XVIII đàng ngoài:
 + Vua, Chúa trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc.
 + Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân. 
 - Hậu quả: 
 + sản xuất nông nghiệp đình đốn. 
 + Hạn, lụt mất mùa, đê vỡ xảy ra liên tục. 
 -> Đời sống nhân dân cực khổ thường xuyên xảy ra nạn đói. Nhân dân bỏ làng phiêu tán khắp nơi sản xuất giảm sút đời sống nhân dân cực khổ đói kém thường xuyên.các cuộc khởi nghĩa nổ ra 
b. Dạy nội dung bài mới: 
* Giới thiệu bài mới( 1’) 
Tình hình xã hội đàng trong lúc này giống như xã hội đàng ngoài xã hội mục nát các cuộc đấu tranh thường xuyên xảy ra? Tình hình cụ thể như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
Hỏi: Xã hội đàng trong nửa sau thế kỷ XVIII như thế nào?
-Thế kỷ XVIII chính quyền họ nguyễn suy yếu,môc n¸t Mua quan bán tước thu thuế nặng quan lại kết thành bè phái, đàn áp nhân dân thậm tệ đua nhau ăn chơi xa xỉ 
Hỏi: Nêu những biểu hiện?
Số lượng Quan lại tăng quá mức, việc mua quan bán tước khá phổ biến. 
- Tập đoàn Trương Thúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành. 
Hỏi: HS đọc phần chữ in nhỏ, đoạn trích trên khiến em hình dung như thế nào về quan lại thống trị? 
HS thảo luận ( Nhóm).
Hỏi: Hậu quả của nó ra sao?
Hỏi: Đời sống của nhân dân Đàng Trong có gì khác với nông dân Đàng Ngoài? 
Hỏi: Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở đâu, chủ trương của cuộc khởi nghĩa là gì?
Nêu hiểu biết của em về chàng Lía?
HS Đọc SGK trang120
Hỏi: Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? ý nghĩa? 
GV: nhân dân tưởng nhớ đến chàng đã hát vè về Chàng như sau: Ai về bình Định mà..........
HS đọc SGK. 
Hỏi: Trình bày hiểu biết của em về lãnh đạo khởi nghĩa? 
 Năm 1771 Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn, đã huy động được đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ phận trong tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng phát triển.
Hỏi: Họ lập căn cứ khởi nghĩa Ở đâu? 
Đọc chữ in nghiêng SGK 121
Hỏi: Nghĩa quân chiến đấu với mục tiêu gì ? có giống chàng Lía ko?
Hỏi: Cuộc khởi nghĩa của phong trào tây Sơn diễn ra như thế nào?
Giáo viên: chỉ lược đồ từ căn cứ tây Sơn rồi nghĩa quân mở rộng xuống vùng đồng bằng Tây Sơn hạ đạo, lấy của người giầu chia cho Người nghèo, xoá nợ cho dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế, đối hết các khế ước văn tự vay lãi của bọn nhà giàu 
Hỏi: Với mục tiêu ấy nhân dân có thái độ như thế nào với nghĩa quân tây Sơn? 
GV - Các hào mục các địa phương cũng nỏi dậy hưởng ứng
Hỏi: Em có nhận xét gì về lực lượng của nghĩa quân tây Sơn? 
Lực lượng đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho người dân nghèo
GV đặc biệt là các giáo sĩ phương tây lúc bấy giờ có mặt đã nhận xét: 
Tóm lại: Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn, đã huy động được đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ phận trong tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng phát triển.
1. Xã hội đàng trong nửa sau thế kỷ XVIII.(18’)
a. T×nh h×nh x· héi 
- ThÕ kû XVIII chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
- Hậu quả:
 Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng dâng cao.
-Giống đời sống nhân dân đàng ngoài, cơ cực nghèo khổ
b. Khởi nghĩa của Chàng Lía
- Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)
- Chủ trương: Lấy của nhà giàu, chia cho người nghèo.
- Bị dập tắt đây được coi là phong trào tiêu biểu của người dân dám đứng dậy đấu tranh 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
 ( 20’)
 a. L·nh ®¹o: N¨m1771 ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L÷ ®øng lªn khëi nghÜa 
- Căn cứ: 
+ Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai)
+ Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định)
- Lực lượng: dân nghèo, đồngbào dân tộc: Chăm pa, Bana ,thợ thủ công,thương nhân
- Mục tiêu giống chàng Lía lấy của dân giàu chia cho kẻ nghèo
- Nhân dân khắp các miền hứng ứng tham gia, các đồng bào dân tộc và người nghèo tham gia rất nhiệt tình 
- Lực lượng tham gia đông đảo cả người kinh lẫn người dân tộc 
	c. Củng cố: ( 2 phút)
	Hỏi: Theo em cuộc khởi nghĩa tây Sơn bùng nổ có những thuận lợi gì?
	HS - Được nhân dân các dân tộc ủng hộ nhiệt tình
- Chúa nguyễn đã suy yếu các cuộc khởi nghĩa nông dân đã phát triển mạnh.
	- Bài tập: Khởi nghĩa Tây Sơn bắt đầu thời gian nào?
(a). 1771 	b. 1772 	c. 1773
	d. Hướng dẫn học và chuẩn bị ( 1phút) 
	Học vở ghi + sgk 
Làm bài tập cuối sgk câu 1 tình hình phần 1 đã học , câu 2 vì sao nhân dân lại hăng hái vậy
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • doctiet 52.doc