Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 36: Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

 -Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại, lịch sử Việt Nam thời Tiền Lê và thời Lý, Trần, Hồ. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.

 -Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

 1. Về kiến thức : Yêu cầu HS cần

 - Trình bày được nét chính về cơ sở KT – XH của chế độ PK.

- Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của nước ta thời Lý

 -Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần và so sánh so với thời Lý.

-Trình bày được diển biến cuộc kháng chiến chống quan xâm lược Nguyên (1285).

 2.Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.

 3.Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 36: Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 36
Ngày soạn: 21/11/2012
Ngày dạy: /11/2012
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Môn: Lịch Sử 7 
Thời gian 45 phút.
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
	-Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại, lịch sử Việt Nam thời Tiền Lê và thời Lý, Trần, Hồ. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.
	-Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết
	1. Về kiến thức : Yêu cầu HS cần 
	- Trình bày được nét chính về cơ sở KT – XH của chế độ PK.
- Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của nước ta thời Lý
 -Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần và so sánh so với thời Lý.
-Trình bày được diển biến cuộc kháng chiến chống quan xâm lược Nguyên (1285).
	2.Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
	3.Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên Chủ đề
(nội dung,chương
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Những nét chung về XHPK
Trình bày được nét chính về cơ sở KT – XH của chế độ PK.
20% TSĐ = 2 điểm
100% TSĐ = 2 điểm
...% TSĐ = ... điểm
....% TSĐ = ... điểm
Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.
Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của nước ta thời Lý
Giải thích được tính cứng gắng và mềm dẻo trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Lý.
20% TSĐ = 2 điểm
50 % TSĐ = 1 điểm
50% TSĐ = 1 điểm
... % TSĐ = ... điểm
Nước Đại Việt thời Trần TK XIII-XIV
Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
So sách được điểm giống và khác so với bộ máy nhà nước thời Lý.
 30% TSĐ =3 điểm 
...% TSĐ = ... điểm
50% TSĐ = 1,5 điểm
50% TSĐ = 1,5 điểm 
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên(1285).
Trình bày được diển biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 2.
Chỉ ra được nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
30% TSĐ =3 điểm 
66,7% TSĐ = 2 điểm
33,3 % TSĐ = 1 điểm
...% TSĐ =... điểm
Tổng số câu: 4.
TSĐ: 10 điểm
Số câu: 1 + 0,5 + 0,5
TSĐ 5 điểm = 50%
Số câu: 0,5 + 0,5 + 0,5 
TSĐ 3.5 điểm = 70%
Số câu: 0,5
TSĐ 1.5 điểm = 30%
IV.ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1: (2 điểm) - Trình bày được nét chính về cơ sở KT – XH của chế độ PK.
 Câu 2: (3 điểm) – Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần. Bộ máy nhà nước thời Trần có gì giống và khác so với bộ máy nhà nước thời Lý?
Câu 3: (2 điểm) – Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của nước ta thời Lý. Tại sao nói chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Lý vừa cứng gắng vừa mềm dẻo?
Câu 4: (3 điểm) - Trình bày diển biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai (1285). Nét độc đáo trong chính trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
III. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
-Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và 1 số nghề thủ công. SX đóng kín ở các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (Phương Tây).
-Xã hội
+Địa chủ – Nông dân 
( phương Đông)
+Lãnh chúa – Nông nô (châu Âu)
-Phương thức bóc lột: Địa tô
-Riêng XHPK phương Tây TK XI công thương nghiệp phát triển.
1 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
2
*Giống nhau: thực hiên chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
*Khác nhau:
-Thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng.
-Đặt thêm 1 số cơ quan: quốc sử viện, Thái y việnvà một số chức quan 
-Các quý tộc họ trần được phong vương và ban thái ấp.
* Bộ máy nhà nước thời Trần.
Thái Thượng Hoàng
Vua
Quan Văn
Quan Võ
Quốc Sử Viện
Thái Y Viện
Tôn Nhân Phủ
Khuyến nông
 sứ
Đồn điền sứ
Hà đê sứ
12 Lộ
Châu
Châu – Huyện
Xã
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
2 đ
3
*Chính sách đối nội và đối ngoại.
-Củng cố khối đoàn kết dân tộc.
-Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng 
-Kiên quyết bảo toàn lãnh thổ.
*Tính mềm dẻo và cứng gắng trong cách đánh giặc của nhà Lý .
-Mềm dẽo: Luôn giữ mối quan hệ hoà hiếu với Tống, Champa, kết thúc chiến tranh với Tống bằng cách giảng hoà, gã công chúa Huyền Chân cho vua Champa...
-Cứng gắn: Kiên quyết đấu tranh chống phá mọi âm mưu xâm lược của Tống và Champa.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5đ
4
*Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ II.
-1.1285 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược ĐV ->ta lui về Vạn Kiếp, Thăng Long rồi Nam Định ->địch dựng doanh trại ở bắc sông Hồng
-Cánh quân Toa Đô từ Chăm-pa đánh lên Nghệ An – Thanh Hoá, quân Thoát Hoan đánh xuống phía Nam tạo thế gọng kìm
-Ta rút lui để bảo toàn lực lượng. Quân Nguyên lâm vào khó khăn à ta tổ chức phản công
-Kết quả: Toa Đô bị chém đầu, Thoát Hoan chui vào ống đồng thoát về nước, quân địch thua to
*Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
-Lý Thường Kiệt chủ động trong việc tấn công quân tống thể hiện qua chủ trương “tấn công trước để tự vệ”
-Lựa chọn địa thế bố trí xây dựng phóng tuyến Như Nguyệt, bố trí quân mai phục những nơi hiểm yếu. Kết thúc chiến tranh bằng cách mềm dẻo “giảng hoà”.
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0,5đ
0,5đ
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................

File đính kèm:

  • docTuan 18 tiet 36.doc
Giáo án liên quan