Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 34: Làm bài tập lịch sử (Phần chương III) - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Thông qua hệ thống bài tập học sinh hiểu rõ thêm về lịch sử việt nam thời Trần.

2.Kĩ năng: Có kĩ năng làm các dạng bài tập.

3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, Có hứng thú trong vịêc làm bài tập.

II.Đồ dùng:

1.Giáo viên: Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Bảng phụ.

2.Học sinh: Chuẩn bi bài ở nhà.

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.

IV: Các bước lên lớp:

ổn định: 7c:

1.Kiểm tra: (?) Nguyên nhân xâm lược của nhà Minh.

 (?) Hãy nêu những chính sách cai trị của nhà Minh.

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 34: Làm bài tập lịch sử (Phần chương III) - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/12/10
Ngày giảng: 7c: 9/12/10
Tiết 34
Làm bài tập lịch sử
(Phần chương III)
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Thông qua hệ thống bài tập học sinh hiểu rõ thêm về lịch sử việt nam thời Trần.
2.Kĩ năng: Có kĩ năng làm các dạng bài tập.
3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, Có hứng thú trong vịêc làm bài tập.
II.Đồ dùng: 
1.Giáo viên: Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Bảng phụ.
2.Học sinh: Chuẩn bi bài ở nhà.
III.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.
IV: Các bước lên lớp:
ổn định: 7c:
1.Kiểm tra: (?) Nguyên nhân xâm lược của nhà Minh.
 (?) Hãy nêu những chính sách cai trị của nhà Minh.
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Giới thiệu bài.
Chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử dân tộc dưới thời trần, để hiểu rõ thêm kiến thức và vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành. Hôm nay chúng ta đi làm một số bài tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. bài tập 1
Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời trần, thái độ của quân Mông-Nguyên khi xâm lược nước ta.
Thời gian: 4’
Gv treo bảng phụ có ghi bài tập. Học sinh đọc.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng.
1.Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lý?
A.Thiên tai mất mùa, đói kém
B.Vua quan chỉ lo ăn chơi không chăm lo đến đời sống của nhân dân.
C.Các thế lực phong kiến ở địa phương còn chém giết lẫn nhau.
D.Dân nghèo nổi dậy đấu tranh
2.Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A.Trung ương tập quyền
B.Phong kiến phân quyền
C.Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền
D.Câu A,B sai câu C đúng
3.Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba của quân dân nhà Trần chống quân xâm lược Mông Nguyên ai là ngườ tổng chỉ huy cuộc kháng chiến?
A.Trần Khánh Dư
B.Trần Quốc Tuấn 
C.Trần Quang Khải
D.Trần Nhân Tông
4.Khi quân Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe doạ và dụ hàngvua Trần, thái độ của vua Trần như thế nào? 
A.Trả lại thư ngay
B.Tỏ thái độ giảng hoà
C.Bắt giam vào ngục
D.Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ
Hs làm bài tập.
Gv nhận xét. Kết kuận bằng bảng phụ.
Hoạt động 2. Bài tập 2
Mục tiêu: Hiểu được tổ chức bộ máy nhà nước và cơ cấu xã hội dưới thời Trần.
Thời gian: 6’
 Giáo viên treo bảng phụ có ghi bài tập
? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần.
? Vẽ sơ đồ cơ cấu giai cấp xã hội thời Trần
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần
 Trung ương
Vua
Quan võ
Quan văn
 Địa phương
Lộ
Chánh phó an phủ sứ 
Phủ
Tri phủ
Châu, Huyện
Chi châu, chi huyện
Xã
Xã quan
b.Sơ đồ cơ cấu giai cấp xã hội thời Trần
Tầng lớp thống trị
Vua
Vương hầu, quý tộc, quan lại
 Tầng lớp bị trị
Địa chủ nhỏ
Nông dân tự do, những người buôn bán
Nông dân tá điền, nông
nô
Nô tì
Hs làm bài.
Gv nhận xét kết luận
Hoạt động 3. Bài tập 3 .
Mục tiêu: Hiểu được thời gian diễn da các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên và các công trình kiến trúc tiêu biểu dưới thời Trần.
Thời gian: 5’
Giáo viên treo bảng phụ có ghi bài tập.
a.Nối thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B sao cho phù hợp.
Thời gian( A )
Nối
Sự kiện lịch sử ( B )
1.1075-1077
2.1258
3.1285
4.1287-1288
A.Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ
B.Kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
C.Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.
D.Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên.
b.Nhà Trần có nhiều công trình kiến trúc mới được xây dựng với kĩ thuật tinh xảo.Các công trình sau đây được xây dựng ở những đại phương nào? Hãy nối các mũi tên cho đúng.
Công trình kiến trúc Địa phương
Tháp Phổ Minh
Thanh Hoá
Nam Định
Thành Tây Đô
Thăng Long
Tháp Bình Sơn
Hoàng Thành
Vĩnh Phúc
 Học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét kết luận
Hoạt động 4. Bài tập 4.
Mục tiêu: Học sinh trinìh bày được diễn biến của cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ bằng lược đồ.
Thời gian: 5’
Giáo viên treo lược đồ
Học sinh lên bảng trình bày diễn biến của cuộc kháng chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất.
Bước 3.Giáo viên nhận xét, kết luận 
Hoạt động 5. Bài tập 5. 
Mục tiêu: Hiểu được sự thất bại của quân xâm lược Mông Nguyên và những cải cách của Hồ Quý Ly .
Thời gian: 5’
a.Điền các từ, cụm từ còn thiếu ( đã cho sau đây) vào chỗ trống sao cho đúng.
- Hốt Tất Liệt.
- Nguyên.
- Thăng Long.
- Đại Việt.
“ Hai lần xâm lược  đều bị thất bại, vua ...
Càng tức giận nên quyết tâm đánh  lần thứ ba để trả thù . đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tấn công Đại Việt.
b.điền các từ, cụm từ còn thiếu ( đã cho sau đây ) vào chỗ trống sao cho đúng.
Quân chủ trung ương tập quyền
Quý tộc địa chủ
Trần 
Nông dân
“ Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều có phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp  làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà ......, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước .. 
Hoạt động 6.Bài tập 6 
Mục tiêu: Hiểu được sự quan tâm của nhà Trần tới nền kinh tế nông nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế thương nghiệp thời Trần.
Thời gian: 4’
Giáo viên treo bảng phụ có ghi bài tập.
Trò chơi giải ô chữ.
a.Điền vào ô chữ những từ thể hiện sự phát triển của mạng lưới thương nghiệp và thành thị thời Trần.
- Nơi diễn ra các hoạt động tấp nập.
C
H
ợ
- Trung tâm kinh tế sầm uất.
T
H
Ă
N
G
L
O
N
G
- Trung tâm buôn bán với nước ngoài
C
H
ợ
V
Â
N
Đ
Ô
N
b. Để phát triển nông nghiệp nhà Trần rất quan tâm đến việc trị thuỷ, đề phòng lụt lội, bảo vệ mùa màng. theo em , đó là việc gì? hãy điền tiếp voà ô trống sau:
Đ
Ă
P
Đ
Ê
Hoạt động 7.Bài tập 7.
Mục tiêu. Hiểu được sự chuẩn bị chu đáo của quân xâm lược Nguyên Mông cho ba lần xâm lược nước ta.
Đồ dùng: Bảng phụ.
Thời gian: 6’
Giáo viên ra bài tập, học sinh đọc.
a.Hãy lập bảng thống kê sự chuẩn bị của quân Mông – Nguyên trong ba lần xâm lược Đại Việt.
Lần thứ nhất
Lần thứ hai
Lần thứ ba
Hơn 3 vạn quân
Khoảng 50 vạn quân
Hơn 30 vạn quân + nhiều danh tướng, hàng trăm chiến thuyền, thuyền lương
b.Qua bảng trên em hãy cho biết nhà Nguyên chuẩn bị 
đánh Đại Việt lần thứ ba có gì khác hai lần trước? điều đó gây cho quân dân Đại Việt những khó khăn gi?
Học sinh làm bài tập
 Giáo viên nhận xét kết luận
1. Bài tập 1.
Đáp án:
Câu 1 ( B)
Câu 2( A )
Câu 3 ( B )
Câu 4 ( C )
2. Bài tập 2
Đáp án:
Phần bên.
3. Bài tập 3
Đáp án:
Phần bên.
4. Bài tập 4.
5. Bài tập 5.
Đáp án:
Đại Việt.
Nguyên.
Đại Việt.
Hốt Tất Liệt.
6.Bài tập 6.
Đáp án:
Phần bên.
7. Bài tập 7.
Đáp án:
Phần bên.
4.Củng cố:
Giáo viên khái quát nội dung chính bài học
5.Hướng dẫn học bài:
Về nhà học bài, ôn tập lại kiến thức lịch sử đã học từ đầu năm.
Đọc và soạn bài ôn tập

File đính kèm:

  • docsu 7 t 34.doc