Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 31: Lịch sử địa phương - Nguyễn Văn Nguyên

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về lịch sử Hải Dương

- Tiến trình phát triển của Hải Dương qua các thời kỳ lịch sử.

2- Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử của Hải Dương với lịch sử dân tộc.

3- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Có thái độ yêu quê hương đất nước -> yêu môn học.

B- THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:

- Giáo án, sử dụng kênh hình về HD.

- Tài lỉệu dậy và học.

- Tư liệu Lịch sử Hải Dương.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 31: Lịch sử địa phương - Nguyễn Văn Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Ngày soạn: 04 / 12 / 2010
Tiết: 31
Ngày dạy: 08 / 12 / 2010
lịch sử địa phương
a- mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về lịch sử Hải Dương
- Tiến trình phát triển của Hải Dương qua các thời kỳ lịch sử.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử của Hải Dương với lịch sử dân tộc.
3- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Có thái độ yêu quê hương đất nước -> yêu môn học.
b- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học:
- Giáo án, sử dụng kênh hình về HD.
- Tài lỉệu dậy và học.
- Tư liệu Lịch sử Hải Dương.
c- Tiến trình tổ chức dạy và học:
* Kiểm tra bài cũ:
 	* Giới thiệu bài mới:
1. tổng quát lịch sử HD.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
? HD thời Hùng vương tới thời bắc thuộc có tên là gì?
? Thời Đinh – Trần HD có sư biến đổi ntn?
? Trấn Hải Đông có từ bao giờ?
? Lê Thái Tổ đã đặt tên là gi?
? Lê Thánh Tông đã đổi tên mấy lần?
? Năm 1479 đổi tên là gì ?
? Lê Thế Tông đổi thành Trấn vào năm bao nhiêu ?
? Cái tên Thành Đông có từ thời nào ?
? Tên Hải Dương có từ bao giờ?
? Năm bao nhiêu HD sáp nhập Hưng Yên? và năm bao nhiêu tách ra như tên ngày nay?
- Thời Hựng Vương, Hải Dương thuộc bộ Dương Tuyền; thời Bắc thuộc, thuộc Hồng chõu.
- Đinh bộ lĩnh lên ngôi chia HD thành một đạo. Nhà trần chia HD thành 4 lộ.
- Năm 1397 vua trần Thuận Tông đổi 4 lộ thành trấn Hải Đông.
- 2 lần:
- xứ
- 1578-1599
- Vua Gia Long.
- Thời Minh Mạng
- Đời Hựng Vương xưa, Hải Dương là bộ Dương Tuyền; thời nhà Hỏn thuộc quận Giao Chỉ; thời nhà Đụng Ngụ thuộc Giao Chõu; nhà Đường đặt Hải Mụn trấn, lại gọi là Hồng Chõu.
- Nhà Đinh chia làm đạo; nhà Tiền Lờ và nhà Lý cũng theo như nhà Đinh. 
- Nhà Trần đổi làm 4 lộ: Hồng Chõu thượng, Hồng Chõu hạ và Nam Sỏch thượng, Nam Sỏch hạ 
- Năm Quang Thỏi thứ 10 (1397) vua Trần Thuận Tụng đổi làm trấn Hải Đụng 
- Thời kỳ thuộc Minh (1407-1427), thuộc hai phủ Lạng Giang và Tõn An. 
- Nhà Lờ năm Thuận Thiờn (1428-1433), vua Lờ Thỏi Tổ cho thuộc Đụng Đạo 
- Khoảng niờn hiệu Diờn Ninh (1454-1459) vua Lờ Nhõn Tụng chia làm 2 lộ: Nam Sỏch thượng và Nam Sỏch hạ 
- Năm Quang Thuận thứ 7 (1466) vua Lờ Thỏnh Tụng đặt thừa tuyờn Nam Sỏch. 
- Năm 1469, đổi làm thừa tuyờn Hải Dương. 
- Năm Hồng Đức thứ 21 (1479) đổi làm xứ. 
- Khoảng giữa năm Hồng Thuận (1510-1516) vua Lờ Tương Dực đổi làm trấn; Nhà Mạc lấy Nghi Dương làm Dương Kinh, trớch phủ Thuận An ở Kinh Bắc và cỏc phủ Khoỏi Chõu, Tõn Hưng, Kiến Xương, Thỏi Bỡnh ở Sơn Nam cho lệ thuộc vào Dương Kinh. 
- Nhà Lờ, khoảng niờn hiệu Quang Hưng (1578-1599), vua Lờ Thế Tụng đổi làm trấn theo nguyờn như cũ. 
- Năm Cảnh Hưng thứ 2 - 1741 vua Lờ Hiển Tụng chia làm 4 đạo: Thượng Hồng, Hạ Hồng, Đụng Triều và An Lóo; Nhà Tõy Sơn đem phủ Kinh Mụn đổi thuộc vào Yờn Quảng 
- Năm 1802, vua Gia Long đem Kinh Mụn thuộc về trấn cũ và lệ thuộc vào Bắc Thành 
- Năm 1804, đời Vua Gia Long, lị sở Hải Dương được chuyển từ Mao Điền về tổng Hàn Giang, đặt trờn vựng đất cao thuộc ngó ba sụng Thỏi Bỡnh và sụng Sặt với mục tiờu trấn thành ỏn ngữ vựng biờn hải phớa đụng Kinh đụ Thăng Long, chớnh vỡ vậy cú tờn gọi là Thành Đụng - cú nghĩa: đụ thành ở phớa đụng. 
- Năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đổi Thượng Hồng làm phủ Bỡnh Giang, Hạ Hồng làm phủ Ninh Giang, cũn hai đạo Đụng Triều và An Lóo thỡ đặt làm hai huyện. 
- Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) chia thành một hạt độc lập và đổi làm tỉnh Hải Dương gồm 5 phủ 19 huyện. 
- Năm 1887, thực dõn Phỏp tỏch một số huyện ven biển của Hải Dương, đặt thành tỉnh Hải Phũng; đến 1906, đổi thành tỉnh Kiến An. 
- Năm 1968, tỉnh Hải Dương sỏp nhập với Hưng Yờn thành tỉnh Hải Hưng, đến đầu năm 1997 lại tỏch riờng ra với tờn gọi như ngày nay.
*Củng cố bài học:
? HD hiện nay có mấy thành phố,thị xã và huyện?.
- Hải Dương bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 01 thị xó và 10 huyện:
* Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà tiếp tục tìm hiểu về lịch sử HD và lịch sử Thanh Miện.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
? Nêu những biện pháp cải các của Hồ Quý Ly?
Giáo viên : cải cách trên nhiều lĩnh vực (CT, KT, XH. VHGD, QS)
? Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì?
? Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của nhà Hồ?
-Về chính trị: Thay thế võ quan cao cấp nhà Trần = những người không phải họ Trần (có tài năng)
Đổi tên 1 số đơn vị hành chính
- Về KT tài chính: phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền.
- Xã hội : Ban hành chính sách hạn chế nô tì 
- VHGD: Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục
Giáo dục : Sửa đổi chế độ thi cử.
- Quân sự : tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng
- ổn định tình hình đất nước, hạn chế tập trung ruộng đất của địa chủ, làm cho thế ực họ Trần suy giảm.
* Chính trị :
- Thay dần các võ quan cao cấp do quý tộc nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ trần thân cận với mình.
- Sử dụng người có tài năng 
- Đổi tên một số đơn vị hành chính và qui định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
* Kinh tế tài chính
phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành chính sách “hạn điền”, quy đinh lại thuế đinh, thuế ruộng.
* Xã hội: Ban hành chính sách “hạn nô”. Năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.
* Văn hoá giáo dục:
- Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch chữ Hán sang chữ Nôm, yêu cầu mọi người phải học.
* Quân sự : Tăng cường củng cố quân sự, quốc phòng.
3. ý nghĩa, tác dụng cải cách Hồ Quý Ly
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
? Nêu ý nghĩa của những cải cách của Hồ Quý Ly?
? Tác dụng của những cải cách đó?
? Tại sao các chính sách của Hồ Quý Ly không được nhân dân ủng hộ?
? Tại sao Hồ Quý Ly lại thực hiện được các cải cách?
- Góp phần đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
- Góp phần làm suy yếu thế lực của quý tộc họ Trần
- Làm tăng nguồn thu nhập và quyền lực của nhà nước
- Văn hoá giáo dục có nhiều tiến bộ.
- Chưa đảm bảo quyền tự do cho nhân dân, chưa đụng chgạm đến quyền lợi của các tầng lớp, chưa phù hựp với thực tế xã hội.
- Nhà Trần quá yếu cần có sự thay đổi, trước nguy cơ ngoại xâm.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quí tộc, địa chủ, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng khoảng
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
- Làm tăng nguồn thu nhập của nhà nước và quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền
- Cải cách văn hoá giáo dục có nhiều tiến bộ.
- Hạn chế:
+, Một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế.
+, Chưa giả quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
*Củng cố bài học:
? Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
? ý nghĩa và tác dụng của những cải cách đó.
* Hướng dẫn về nhà:- Học bài nắm chắc những biên pháp cải cách của Hồ Quý Ly, ý nghĩa và tác dụng của những cải cách đó.
- Ôn tập toàn bộ chương II và chương III chuẩn bị cho tiết ôn tập.

File đính kèm:

  • docTiet 31s.doc
Giáo án liên quan