Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 34: Ôn tập - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

-Sự ra đời của từng triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ.

-Tình hình phát triển KT nước ta dưới từng triều đại.

-Quá trình đấu tranh chống quân xâm lược của nhân dân ta.

2.Kĩ năng:

-Rèn luyên cho HS kĩ năng khai thác tranh ảnh lược đồ

-Kĩ năng tổng hợp, nận xét, đánh các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, lònh biết ơ những anh hùng dân tộc, giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hoá của dân tộc.

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Phiều học tập, 3 bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP

1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.

2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 34: Ôn tập - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Tiết 34
Ngày soạn: 25/11/2012
Ngày dạy: /12/2012
ÔN TÂP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Sự ra đời của từng triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ.
-Tình hình phát triển KT nước ta dưới từng triều đại.
-Quá trình đấu tranh chống quân xâm lược của nhân dân ta.
2.Kĩ năng: 
-Rèn luyên cho HS kĩ năng khai thác tranh ảnh lược đồ
-Kĩ năng tổng hợp, nận xét, đánh các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
3.Thái độ: Giáo dục HS lònh yêu quê hương đất nước, lònh biết ơ những anh hùng dân tộc, giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hoá của dân tộc.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Phiều học tập, 3 bảng phụ
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (0p)
3.Bài mới (44p): Giới thiệu bài mới:
*HĐ1: Sinh hoạt văn hoá nước ta dưới thời Lý, Trần
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung sau trong 4 phút
-Nhóm 1,2: Hãy nêu những thành tựu văn hoá nước ta dười thời Lý ?
-Nhóm 3,4: Hãy nêu những thành tựu văn hoá nước ta dười thời Trần ?
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-GV kết luận theo bảng sau
-Lớp trưởng báo cáo.
-Không
-Tiếp nhận thông tin
-Lớp chia thành 4 nhóm nhóm tiếp nhận thông tin và thảo luận
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
-Ghi bài
1. Sinh hoạt văn hoá nước ta dưới thời Lý, Trần 
( 7 p)
Văn hoá GD thời Lý
Văn hoá GD thời Trần
-1070 xd Văn Miếu ở Thăng Long.
-1075 mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn nhân tài
-1076 mở Quốc tử Giám
-Văn học chữ Hán, Nho giáo phát triển
-Đạo Phật phát triển rộng khắp nd
-Các ngành nghệ thuật ptriển: hát múa DG, trò chơi DG, kiến trúc, điêu khắc phát triển với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo.
1. Đời sống văn hóa
-Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng dân tộc.
-Cả đạo Phật và Nho giáo đều phát triển, Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy Nhà nước 
-Các hình thước sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múađược phổ biến
2. Văn học
-Bao gồm cả văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt 
-Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (T.Q.T); Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)
3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật
-Giáo dục: trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên 
-Lập ra Quốc sử viện
-Năm 1272, bộ “ Đại Việt sử kí” ra đời
-Y học với thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tỉnh.
-Quân sự, khoa học kĩ thuật cũng đạt nhiều thành tựu
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trịi ra đời: Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô..
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế
-Chuyển ý.......
*HĐ2:Tình hình phát triển KT nước ta dưới thời Lý, Trần
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung sau trong 4 phút
-H: Tình hình phát triển KT nước ta dưới thời Lý, Trần ?
-Nhóm 1: Thuỷ lợi ?
-Nhóm 2: Khai hoang ?
-Nhóm 3: Thủ công nghiệp ?
-Nhóm 4: Thương nghiệp ? 
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-GV kết luận theo bảng sau
-Tiếp nhận thông tin
-Lớp chia thành 4 nhóm nhóm tiếp nhận thông tin và thảo luận
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
-Ghi bài
2. Tình hình phát triển KT nước ta dưới thời Lý, Trần
( 10p)
Lĩnh vực
Nhữnh thành tựu chính
Thuỷ lợi
-Thời Lý: tiến hành nạo vét kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt.
-Thời Trần: Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh mương, đặc chức quan Hà Đê Sứ.
Khai hoang
-Thời Lý: Khuyến khích nhân dân khai hoang, tổ chức lễ cày tịch điền, cấm giết trâu, bò.
-Thời Trần: Đẩy mạnh khai hoang, tổ chức lễ cày tịch điền, lập đồn điền, triệu tập dân nghèo khai hoang, lập làng xã.
Thủ công nghiệp
-Thời Lý: 
+Nghề dệt còn có nhiều nghề thủ công như ươm tơ, làm gốm, xây dựng đền đài cung điệnrất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, làm giấy, đúc tiền, rèn sắt được mở rộng.
+Nhiều công trình nổi tiếng như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh
-Thời trần: rất phát triển do nhà nước trực tiếp quản lí gồm nhiều ngành nghề khác nhau. Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kĩ thuật càng cao.
Thương nghiệp
-Thời Lý: mua bán trong và ngoài nước được mở rộng hơn trước. Vân Đồn là nơn buôn bán sấm uất.
-Thời Trần: 
+Việc trao đổi buôn bán trong nước và các nước và các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh 
+Nhiều trung tâm kinh tế đợc mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn.
-Chuyển ý .....
HĐ 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý.
-GV dùng lượt đồ trình bày lại diển biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
-Yêu cầu HS dực vào lượt đồ trình bày lại diển biến cuộc kháng chiền
-H: Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 có ý nghĩa lịch sử ntn ?
-H: Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
-Chuyển ý ....
HĐ 4: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày lại diển biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên làn I, II, III.
-Chuyển ý .....
HĐ 5: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
-H: Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
4.Củng cố (2p)
-GV nhận xét ưu điểm hạn chế của tiết học.
-Nhận xét tinh thần học tập của lớp
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra HK I
-Tiếp nhận thông tin
-Lắng nghe tích cực.
-Dựa vào lượt đồ trình bày.
-Là trận đánh tuyệt vời .
-Nền độc lập tự chủ 
+ Nhà Tống từ bỏ .
-LTK chủ động tấn công 
-Lựa chọn địa thế .
-Kết thúc chiến tranh bằng cách mềm dẻo..
-Thể hiện tính nhân đạo của dân tộc 
-Tiếp nhận thông tin
-HS dựa vào lược đồ trình bày.
-Tiếp nhận thông tin
-HS trình bày 
-Lắng nghe
-Ghi nhớ
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý.
( 7p)
a. Diển biến.
(HS trình bày như nội dung đã học trong bài 11 mục 2 phần II).
b. Ý nghĩa.
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giẵc ngoại xâm của dân tộc
+ Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố
+ Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
c. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt 
-Lý Thường Kiệt chủ động trong việc tấn công quân tống thể hiện qua chủ trương “tấn công trước để tự vệ”..
-Lựa chọn địa thế bố trí xây dựng phóng tuyến Như Nguyệt, bố trí quân mai phục những nơi hiểm yếu..
-Kết thúc chiến tranh bằng cách mềm dẻo..
-Thể hiện tính nhân đạo của dân tộc
4. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
(12 P)
a. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất (1258)
(HS trình bày theo nội dung đã được học)
b. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai (1285)
(HS trình bày theo nội dung đã được học)
c. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ ba (1287-1288)
(HS trình bày theo nội dung đã được học)
5. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( 5p)
a. Nguyên nhân thắng lợi 
-Sự tham gia tích cực của các tầng lớp nd, tinh thần anh dũng của quân sĩ
-Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho cuộc k/c, tạo được sự gắn bó giửa triều đình với nhân dân.
-Có những người lãnh đạo quân sự tài ba
-Có cách đánh giặc đúng đắn, stạo buộc địch từ thế mạnh à thế yếu, từ chủ động à bị động.
b.Ý nghĩa lịch sử
-Đập tan tham vọng và âm mưu xl ĐVcủa đế chế M-N, bảo vệ độc lập dt và chủ quyền quốc gia
-Nâng cao lòng tự hào, tự cường dt
-Góp phần xây đắp truyền thống đ/ tranh bv đất nước
-Để lại những bài học quí giá trong xd và bv tổ quốc
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................
........................................

File đính kèm:

  • docTuan 17 tiết 34.doc
Giáo án liên quan