Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa (Tiếp theo) - Trần Quang Nhiệm

I – Mục tiêu bài học :

 1 . Kiến thức :

- Xã hội có sự chuyển biến về giai cấp – văn hoá giai đoạn phát triển văn hoá Thăng long

 2. Tư tưởng :

- Giáo dục lòng tự hào, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hoá dân tộc

- Có ý thức vươn lên xây dựng đất nước độc lập, tự chủ

 3 . Kĩ năng :

Quan sát, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ

 

II . Chuẩn bị của thầy và trò

 1. Thầy :

- Bài giảng , tài liệu tham khảo

- Tranh ảnh

- Sơ đồ phân hoá xã hội thời Lý

2. Trò :

- Tham khảo nội dung bài mới

- Chia nhóm 6 thảo luận .

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa (Tiếp theo) - Trần Quang Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 20: 
 Ngày soạn 7-11-2007
Bài 12 :	ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
	(Tiếp theo)
I – Mục tiêu bài học : 
 1 . Kiến thức : 
Xã hội có sự chuyển biến về giai cấp – văn hoá giai đoạn phát triển ®văn hoá Thăng long 
 2. Tư tưởng :
Giáo dục lòng tự hào, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hoá dân tộc 
Có ý thức vươn lên xây dựng đất nước độc lập, tự chủ 
 3 . Kĩ năng : 
Quan sát, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ 
II . Chuẩn bị của thầy và trò 
 1. Thầy : 
Bài giảng , tài liệu tham khảo 
Tranh ảnh 
Sơ đồ phân hoá xã hội thời Lý 
2. Trò : 
Tham khảo nội dung bài mới 
Chia nhóm 6 thảo luận .
III . Các hoạt động dạy và học :
 1. Oån định tổ chức. (1’ )
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Hỏi: Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ? Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp ?
 	Trả lời: - Nhà Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.Đề ra nhiều biện pháp để khuyến khích sản xuất: cày ruộng tịch điền, đi xem dân gặt hái, khai hoang, đào kênh, đắp đê, bảo vệ sức kéo.
Mối quan hệ 
 3. Hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài mới : 
Nhắc lại kiến thức củ®chuyển ý sang bài mới 
 dạy và học và học bài mới
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
17’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đời sống nhân dân và thay đổi trong xã hội thời Lý
Gv: cho Hs đọc (SGK) 
Gv: cho hs thảo luận:
*Trình bày sự thay đổi trong các tầng lớp cư dân qua sơ đồ(vẽ sẳn biểu mẫu)
*So sánh với thời Đinh, Tiền - Lê sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào ?
* Đời sống của các tầng lớp trong giai cấpthống trị và bị trị như thế nào?
Gv: Tổng kết® rút ra kết luận chung®xã hội thời Lý đã có sự thay đổi về mọi mặt . 
Hs đọc to nội dung (SGK) Hs thảo luận 
Hs: Có biểu đồ sẵn
Hs: So với thời Đinh, Tiền- Lê: Nhà Lý có sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn. Địa chủ tăng, nhân dân, tá điền bị bóc lột nặng nề hơn 
Hs: 
+ Thống trị: Đầy đủ, sung túc 
+ Bị trị: + Thợ thủ công và thương nhân sống rãi rác các làng, sản xuất đồ dùng hàng ngày ®trao đổi buôn bán và có nghĩa vụ nộp thuế cho vua 
+ Nông dân là lực lượng sản xuất chính của xã hội, đinh nam được chia ruộng đất theo tục lệ và làm nghĩa vụ cho nhà nước 
Nông dân nghèo phải cày ruộng nộp tô cho địa chủ, có người bỏ đi nơi khác sinh sống.
Nô tỳ vốn là tù binh hoặc bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân , phục vụ trong cung điện hoặc nhà quan®cuộc sống không được bảo đảm 
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá
1. Những thay đổi về mặt xã hội
18’
Hoạt động 2: Tình hình văn hoá, giáo dục thời nhà Lý. Vị trí của đạo phật dưới thời Lý 
Gv: Gọi hs đọc từ đầu®Thăng Long 
H1: Văn miếu được xây dựng lúc nào ? để làm gì ?
Gv: Đây được coi là trường đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt, lúc đầu dạy con vua, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người học giỏi trong cả nước .
ÞNước ta đã có chữ nôm nhưng chưa sử dụng 
H2: Có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Lý ?
H3: Dưới thời Lý đạo phật có vị trí như thế nào ?
Biểu hiện:
Gv: Cho hs đọc chữ nghiêng (SGK) 
Giới thiệu H24 – 25 
H4: Thời Lý các hoạt động văn hoá dân gian như thế nào ?
Gv: Mùa xuân khắp nơi mở lể hội (hội Gióng – tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu chống giặc Ân của Thánh Gióng)
H5: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời kì này như thế nào? 
Gv: Giới thiệu tranh ảnh các công trình này .
ÞCác công trình kiến trúc có qui mô lớn, trình độ điêu khắc càng tinh vi, thanh thoát, trang trí rồng, bệ đá hình hoa sen
Gv: Giới thiệu Hs quan sát hình rồng thời Lý 
H6: Có nhận xét như thế nào ?
H7: Có nhận xét gì về nền văn hoá thời Lý ? 
Hs: + 9. 1070 
+ đây là miếu thờ tổ đạo nho do Khổng Tử và 72 vị học trò sáng lập 
+ 1075 mở khoa thi đầu tiên
+1076 thành lập Quốc tử giám
Hs: Nhà Lý quan tâm giáo dụcnhưng chế độ thi cử chưa qui củ 
Chữ viết: Chữ Hán 
- Văn học chữ Hán cũng rất phát triển. “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt
HS: Đạo phật rất được sùng bái.
+ Chùa chiềng mọc nhiều (chuà tháp, tô tượng, đức chuông, dịch kinh phật, soạn sách phật) 
+ Thăng long 1000 người sư
Hs: Nhân dân kế tiếp và phát huy truyền thống văn hoá trước kia (hát chèo, đá cầu, đua thuyền)
Hs: Tháp báo thiên gồm 12 tầng, chuông quy Điền, chùa một cột, tượng phật A- Di – Đà (Vàng)...
+ Tháp chương Sơn ( Nam Định)
+ Chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) : nặng 3 tấn
Hs: Mình trơn, toàn thân uốn khúc uyển chuyển như ngọn lửa, rất độc đáo .
2.Giáo dục và văn hoá
1070, nhà Lý cho xây dựng Văn miếu .
 1075: Mở khoa thi đầu tiên .
1076: Lập Quốc tử giám®làm nơi dạy học
®Giai đoạn phát triển®văn học kiểu chữ Hán cũng phát triển 
- Đạo phật rất phát triển rộng khắp trong nhân dân 
- Văn hoá dân gian rất phát triển: Ca hát, nhảy múa, múa rối nước, đánh vật...
Kiến trúc, điêu khắc rất phát triển và rất độc đáo 
Þ Văn hoá thời Lý mang đậm tính dân tộc. Đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng: Văn hoá Thăng long
5’
Hoạt động 3: Củmg cố
- Những thay đổi cở bản về mặt xã hội?
- bư¬cs phát triển trong lĩnh vực văn hóa?
 HS: trả lời
	4. Dặn dò và hướng dẩn về nhà. (1’)
	- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
	- Xem trước nội dung bài học mới.
 IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 7(33).doc
Giáo án liên quan