Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Trần Quang Nhiệm

I. Mục tiêu:

- Nhằm kiểm tra lại những kiến thức đã học của học sinh qua các bài, nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của từng học sinh.

- Giúp học sinh nhận thấy rõ vai trò của bài kiểm tra 1 tiết.

- Giáo dục ý thức tự học, tự rèn.

 

 II. Đề kiểm tra và đáp án

 A. Phần trắc nghiệm: (3đ)

 Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng

Câu1: Đặc điểm hình thành và phát triển của các xã hội phong kiến phương đông là(0,5đ)

a. Hình thành sớm nhưng kết thúc muộn, kinh tế chậm phát triển.

b. Hình thành muộn nhưng kết thúc sớm, kinh tế phát triển.

c. Hình thành sớm, kết thúc sớm, kinh tế phát triển.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Trần Quang Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 – Tiết 18
Ngày soạn: 29/ 10/ 2007
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra lại những kiến thức đã học của học sinh qua các bài, nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của từng học sinh.
- Giúp học sinh nhận thấy rõ vai trò của bài kiểm tra 1 tiết.
- Giáo dục ý thức tự học, tự rèn.
 II. Đề kiểm tra và đáp án
 A. Phần trắc nghiệm: (3đ)
 Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng
Câu1: Đặc điểm hình thành và phát triển của các xã hội phong kiến phương đông là(0,5đ)
Hình thành sớm nhưng kết thúc muộn, kinh tế chậm phát triển.
Hình thành muộn nhưng kết thúc sớm, kinh tế phát triển.
Hình thành sớm, kết thúc sớm, kinh tế phát triển.
 Câu 2: Xã hội phong kiến ở Châu Âu gồm có 2 giai cấp cơ bản (0,5đ)
 a.Nông dân và địa chủ.
 b. Lãnh chúa và nông nô.
 c. Tư sản và vô sản.
 Câu 3: Chọn những từ thích sau đây (1đ)
 Đợi giặc, sẳn sàng, thế mạnh, chiến thắng, đánh trước.
 Điền vào chổ (. . .) để hoàn thiện câu nói nổi tiếng của Lý Thường Kiệt : “Ngồi yên . . . . . . . không bằng đem quân. . . . . . . . . . . . . .để chặn . . . . . . . . . . . . . .của giặc”.
Câu 4: Những ý nào sau đây chứng tỏ quân dân Đại Việt chủ động tấn công sang đất Tống là nhằm tự vệ.(1đ)
Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự.
Tấn công vào những nơi có dân ở
Tiêu diệt xong rút quân về nước.
Cả 3 ý trên đề đúng
 B. Phần tự luận: (6đ)
 Câu 1: Hãy nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. (3đ)
Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý và có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lý so với bộ máy nhà nước ở các thời trước đó.(2,5đ)
Câu 3: Cho biết nguyên nhân nào dẩn đến cuộc kháng chiến chống Tống giành được thắng lợi? (1,5đ)
* Đáp án:
A. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: A	 (0,5đ)
Câu 2: B	 (0,5đ)
Câu 3: Đợi giặc. Đánh trước, Thế mạnh.(1đ)
Câu 4: A, B	 (1đ)
B. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: 
- Diễn biến: Sau 2 lần tiến công vào phòng tuyến của ta ở bờ Nam sông như nguyệt nhưng đều bị thất bại . Cuối mùa xuân năm 1077 Lý Thường Kiệt bất ngờ tấn công vào phòng tuyến của giặc.(1đ)
- Kết quả: Quân Tống thua to, sau đó Lý Thường kiệt chủ động giản hòa, quân Tống chấp thuận và rút về nước.(1đ)
- Ý nghĩa:+ Đập tan mộng xâm chiếm nước ta của nhà Tống.
 + Nền đọc lập được giữ vững.(1đ)
Câu 2:
- Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý: (2đ)
 	 Vua 
 Các quan đại thần 
 Quan văn, quan vỏ 
 24 lộ, phủ 
 Huyện 
 Hương, xã
 - Nhận xét: So với các bộ máy nhà nước trước đó ta thấy nhà Lý tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.(0,5đ)
Câu 3: nguyên nhân thắng lợi:
- Sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường kiệt (1đ)
- Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của quân và dân ta. (0,5đ)
 III. Kết quả kiểm tra.
Lớp
SS
0-2
3-4
5-6
7-8
9-10
Ghi chú
7A1
7A2
7A3
7A4
IV. Nhận xét – Bổ sung.

File đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 7(31).doc