Giáo án Lịch sử Khối 7 - Năm học 2010-2011

I-Mục tiêu bài học

1-Về kiến thức

-Lịch sử là một môn học có ý nghĩa quan trọng đối với con người.

 -Học lịch sử là cần thiết

2-Về tư tưởng, tình cảm

-Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập lịch sử.

3-Về kỹ năng

-Bước đầu giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.

II-Phương pháp – phương tiện

1-Phương pháp

 -Giáo viên nêu ra những câu hỏi gợi mở

2-Phương tiện

 -SGK

 -Tranh ảnh

 -Bản đồ treo tường

 

doc68 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài
	-Xem bài 14
Ngày soạn: 10/12/2010
Ngày giảng:
Tiết 15- Bài 14 - nước âu lạc
I-Mục tiêu bài học
	-Tinh thần bảo vệ đất nước
	-Bước tiến mới trong xây dựng đất nước của An Dương Vương.
	-Lòng yêu nước và cảnh giác kẻ thù
	-Biết quan sát, nhận xét, so sánh.
II-Phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp 
	-Thảo luận
	-GQVĐ
2-Phương tiện
	-Bản đồ: Văn Lang - Âu Lạc
	-Truyện cổ 	-Nỏ thần
	-Mỵ Châu – Trọng Thuỷ
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức 
	6A: ..
	6B: .
2-Kiểm tra bài cũ
	-Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang như thế nào?
	-Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang ra sao?
3-Bài mới.
	Giới thiệu bài.
HĐ1: 
1-Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?
G: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc kháng chiến giữa ta và quân Tần?
a-Nguyên nhân
-Cuối thế kỷ III TCN: Nước Văn Lang suy yếu
G: Cuộc chiến đó diễn ra như thế nào?
b-Diễn biến
-Từ 218-214 TCN: Tần chiếm Bắc nước ta
-Ta: Chốn vào rừng sâu
 Bầu Thục Phán làm kiện tướng
G: Kết quả ra sao?
c-Kết quả
-Địch thất bại
G: Nhận xét tinh thần chiến đấu của cư dân Văn Lang?
HĐ 2: 
2-Nước Âu Lạc ra đời
G: Nước Âu Lạc ra đời như thế nào?
-Năm 207 TCN: Nước Âu Lạc ra đời
-Kinh đô : Phong Khê (Phú Thọ)
G: Tại sao gọi là nước Âu Lạc
G: Vẽ bộ máy nhà nước Âu Lạc? So sánh với nhà nước Văn Lang?
-Bộ máy nhà nước
TW
Lạc tướng 
(Bộ)
Lạc tướng 
(Bộ)
Lạc tướng
Lạc hầu
Vua
=> Quyền lực của vua đã cao hơn Nhà nước Văn Lang.
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
HĐ 3: 
3-Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi?
G: Cuối thời Hùng Vương đầu thời An Dương Vương có những biến đổi gì?
-Có nhiều biến đổi trong nông nghiệp, thủ công nghiệp.
G: kể từ khi lập nước Văn Lang cho đến sự ra đời của Nhà nước Âu Lạc đã trải qua bao nhiều thế kỷ => 4 thế kỷ.
G: Tại sao có biến đổi đó?
-Có nihều biến đổi trong nông nghiệp, thủ công nghiệp 
-Trong 4 thế kỷ, đất nước ta có thay đổi ở các mặt.
-Xã hội xuất hiện giàu – nghèo
=> Mâu thuẫn giai cấp.
	4-Củng cố
	-Cuộc kháng chiến chống Tần diễn ra như thế nào?
	-Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
	5-Hướng dẫn về nhà
	-Học thuộc bài
	-Xem bài 15
Ngày soạn: 17/12/2010
Ngày giảng:
Tiết 16- Bài 15 - nước âu lạc (tiếp theo)
I-Mục tiêu bài học
	-Giá trị thành Cổ Loa
	-Mất cảnh giác của An Dương Vương
	-Học sinh trân trọng thành quả cuả ông cha	
	-Biết cảnh giác với kẻ thù.
	-Quan sát, nhận xét, so sánh.
II-Phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp 
	-Thảo luận
	-GQVĐ
2-Phương tiện
	-Tranh ảnh Cổ Loa
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức 
	6A: ..
	6B: .
2-Kiểm tra bài cũ
	-Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Âu Lạc?
3-Bài mới.
	Giới thiệu bài.
HĐ1: 
4-Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng 
G: Sau khi An Dương Vương lên ngôi đã làm gì?
=> Xây dựng thành Cổ Loa
-Thành Cổ Loa ở Phong Khê
G: HS Quan sát H41. Nhận xét cấu trúc thành.
-Có 3 vòng khép kín
G: Tại sao gọi là quân thành?
-Là một quân thành
G: Thành Cổ Loa còn dấu tích ở đâu? Có bài ca dao nào nói về điều này
HĐ 2: 
5-Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
G: Em biết gì về Triệu Đà?
-Năm 181-180 TCN: Quân của Triệu Đà tấn công Âu Lạc nhưng thất bại.
G: Triệu Đà dùng kế gì để chia rẽ đất nước Âu Lạc?
-Năm 179 TCN: Nhà Triệu đô hộ nước ta.
G: Kể chuyện
 -Nỏ thần
 -Mỵ Châu – Trọng Thuỷ
G: Nói lên điều gì?
=> Âm mưu cướp Âu Lạc của Triệu Đà.
-Mở đầu thời kỳ 1000 n Bắc thuộc
G: Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
-Bài học kinh nghiệm: Cảnh giác với kẻ thù, không đựơc chủ quan.
G: Đánh giá về An Dương Vương
=> Vừa có công, vừa có tội.
4-Củng cố
	-Giải thích 4 câu ca dao cuối bài
	-Khái quát toàn bài.
	5-Hướng dẫn về nhà
	-Học thuộc bài
	-Ôn tập 
Ngày soạn: 27/12/2010
Ngày giảng:
Tiết 17- Bài 16 - ôn tập chương i và chương íi
I-Mục tiêu bài học
	-Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta => đến thời đại Văn Lang - Âu lạc
	-Nắm đựơc những thành tựu cơ bản về kinh tế – xã hội của các thời kì
	-Nắm đựơc những nét chính về tình hình xã hội và nhân dân thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, cội nguồn của dân tộc.
	-Củng cố ý thức và tình cảm đối với Tổ quốc, với nền văn hoá dân tộc.
	-Biết khái quát, thống kê các sự kiện chính.
II-Phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp 
	-Thảo luận
	-GQVĐ
2-Phương tiện
	-Lược đồ đất nước thời nguyên thuỷ, Văn Lang - Âu Lạc
	-Tranh, ảnh cac công cụ, công trình NT
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức 
	6A: ..
	6B: .
2-Kiểm tra bài cũ
	-Đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang như thế nào?
3-Bài mới.
	Giới thiệu bài.
HĐ1: 
1-Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nướ ta? Địa điểm
-Chia nhóm + Thảo luận
-H: Lên trình bày
-HS khác: Góp ý
-G: Nhận xét , chốt lại
-Thời gian: 40-30 vạn năm
-Địa điểm: hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi Đọ, Quan Viên, Xuân Lộc
-NTK: 3-2 vạn năm
-Mái đá Ngườm, Sơn Vi, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An.
-Nhận xét địa bàn cư trú của NNT: rộng khắp cả nước
HĐ 2: 
2-Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đọan nào?
Chia nhóm thảo luận
-Địa điểm
-Thời gian
-Tư liệu chính
=>-Xã hội Việt Nam trải qua các giai đoạn: NTC, NTK
HĐ 3
3-Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang - âu Lạc
G: Đặt câu hỏi về các nền văn hoá tồn tại trên đất nước ta vào cac thế kỷ XIII – XVI TCN.
-Từ TK VIII –VII TCN: có các nền văn hoá lớn: Đông Sơn, Sa Huỳnh, óc Eo.
G: Trình độ phát triển ?
-Đặc biệt là nền văn hoá Đông Sơn (là nơi hình thành quốc gia Văn Lang).
-Đồng thau - sơ kì sắt
-Các hiện vật tiêu biểu thể hiện sư phát triển cao của nền kinh tế 
-Kinh tế phát triển – xã hội phân hoá giàu – nghèo và các yêu cầu khác: Bảo vệ xây dựng, bảo đảm an ninh.
=> Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc rà đời
G: Cuộc kháng chiến giữ nước đầu tiên của Nhà nước tư là cuộc kháng chiến nào?
-Cuộc kháng chiến chống Tần.
HĐ 4: 
4-Các công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc.
G: Mô tả về chiếc chống đồng? (chất liệu, âm thanh, màu săc, hoa văn)
-Trống đồng : Đông Sơn, Ngọc Lũ
-Thành Cổ Loa: Hình xoáy tròn ốc. Chu vi:16.000km, có 3 vòng khép kín
HĐ5: 
5-Thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta những gì
-Cả lớp suy nghĩ trả lời.
-Tổ quốc
-Thuật LK
-NN lúa nước
-Phong tục, tập quán riêng
-Bài học về công cuộc giữ nước.
	4-Củng cố
	-Khái quát toàn bài.
	5-Hướng dẫn về nhà
	-Học thuộc bài
	-ôn tập chuẩn bị KT HK1
Ngày soạn: 31/12/2010
Ngày giảng:
Tiết 18- kiểm tra học kì I
I-Mục tiêu bài học
	-Đánh giá nhận thức của học sinh sau 1 học kỳ học tập bộ môn.
	-Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc
	-Rèn khả năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài
II-Phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp 
	-Kiểm tra nghiêm túc
2-Phương tiện
	-Giấy A4
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức 
	6A: ..
	6B: .
2-Kiểm tra bài cũ
	-Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Âu Lạc?
3-Bài mới.
Đề bài: 
A-Trắc nghiệm
	Khoanh tròn vào đáp án đúng (từ câu 1-7)
Câu 1: Người tối cổ ở đựơc tìm thấy vào khoảng thời gian ?
	A. 40 – 30 vạn năm	B. 10 – 5 vạn năm
	C. 1 triệu năm	D. 20 – 15 vạn năm
Câu 2: Công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thuỷ là: 
	A. Đồ đồng	B. Đồ đá	C. Đồ sắt	D. Máy móc
Câu 3: Kinh đô của Văn Lang là: 
	A. Hà Nội	B. Cổ Loa	C. Bạch Hạc	D. Trà Kiệu
Câu 4: Kim loại đầu tiên đựơc dùng ở nước ta là: 
	A. Sắt	B. Đồng	C. Vàng	D. Bạc
Câu 5: Người tối cổ sống theo bầy đúng hay sai?
	A. Đúng	B. Sai
Cau 6: NNT sống ở nhà xay đúng hay seai?
	A. Đúng	B. Sai
Câu 7: Chủ nô là nô lệ là 2 giai cấp chính của XHPK?
	A. Đúng	B. Sai
Câu 8: Điền cac cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ chấm (.)
	1-Văn Lang	4-Việt Trì	7-Bộ lạc
	2-Làng cả	5-Tây Âu	8-Bộ tộc
	3-Ba Vì	6-Sông Hồng
	“Bộ lạc ..cư trú trên vùng đất ven sông .. từ..................... (Hà Tây) đến .................................. (Phú Thọ) là một trong những........................... giàu có và hùng mạnh nhất thời đó. Di chỉ ................................ (Việt Trì) cho biết đây là một vùng có nghề đuc đồn phát triển sớm, dân cư đông đúc”.
Câu 9: Nối các sự kiện cột A với cột B sao cho đúng:
A. Ai Cập
1-Thành Babilon
B. Hi Lạp
2-Đền Pactênông
C. Lưỡng Hà
3-Kim tự tháp
B-Tự luận
Câu 1: Trình bày những nét chính trong đời sống vật chất + tinh thần của cư dân Văn Lang?
Câu 2: Đánh giá đời sống vật chất + Tinh thần đó?
đáp án
A
3. C
5. B
B
4. B
6. B
7. B
Câu 8:
	1 - 6- 3 - 4 - 7 – 2
Câu 9: 
	A-3	B- 2	C-1
B-Tự luận
Câu 1: 
a-ĐSVC
	-Nhà ở
	-Phương tiện đi lại
	-Thức ăn
	-Mặc
	-Gia vị
b-ĐS tinh thần
	-Lễ hội
	-Phong tục tập quán
	-Tín ngưỡng
Câu 2: Nhận xét đời sống vật chất, tinh thần
	ĐSVC hoà quyện đời sống tinh thần = > Tình cảm cộng đồng sâu sắc.
	4-Củng cố
	-GV thu bài
	-Nhận xét giờ kiểm tra
Ngày soạn: 7/1/2011
Ngày giảng:
 Tiết 19- Bài 17 
Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40)
I-Mục tiêu bài học
	-Sau thất bại của ADV, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử gọi là thời Bắc thuộc. ách thống trị tàn bạo cảu thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
	-Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ, nên đã nhanh chóng thành công. ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc bị lật đổ, đất nướ ta giành lại đựơc độc lập tự do.
	-Giàu lòng yêu nước, tự tôn dân tộc, biết căm thù giặc.
	-Biết ơn Hai Bà Trưng, tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
	-Có kỹ năng vẽ, đọc bản đồ lịch sử.
II-Phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp 
	-Thảo luận
	-Tường thuật.
2-Phương tiện
	-Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức 
	6A:  6B: 	
2-Kiểm tra bài cũ
	-Kiểm tra vở học sinh 
3-Bài mới.
	Giới thiệu bài.
HĐ1: 
1-Nước Âu Lạc từ TK II TCN đến TK có gì thay đổi?
G: Âu lạc bị chia như thế nào?
-Năm 179 TCN Âu Lạc bị chia thành 2 quận Giao Chỉ, Cửu Chân.
-Năm 111 TCN: Âu lạc bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
G: Nhà Hán gộp Âu lạc với TQ nhằm mục đích gì?
-Gộp 6 quận TQ = Châu Giao
-Thủ phủ: Luy Lâu (Bắc Ninh)
-Nhận

File đính kèm:

  • docgiao an lich su 7 ca nam(1).doc