Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2012-2013 - Nông Tuyết Anh

I. MỤC TIÊU YÊU CẦU

1. Kiến thức :

- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu

- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: Sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.

- Các phong trào văn hóa Phục hưng, Cải cách tôn giáo, Chiến tranh nông dân Đức. Ý nghĩa các phong trào này.

2. Kĩ năng :

 Rèn kĩ năng xác định vị trí các quốc gia PK Châu Âu trên bản đồ. Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCHNL đến XHPK.

3. Thái độ :

 Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người đi từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa PK và thành thị trung đại.

2.Học sinh:

- Bản đồ Châu Âu PK, bản đồ các quốc gia cổ đại cùng các tư liệu về kinh tế, chính trị, xã hội trong lãnh địa.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

1. Ổn định TC: 7A.,7B.

2. KT Bài cũ: (Kiểm tra điều kiện học tập)

3. Bài mới :

 Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ XHCông xã nguyên thủy đến Chế độ nô lệ, đến XHPK .Quá trình đi lên từ CHNL đến XHPK của loài người nói chung và của Châu Âu nói riêng như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.

 

doc108 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2012-2013 - Nông Tuyết Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Một hệ thống phòng tuyến ngăn cản đường tiến công của giặc ở những nơi hiểm yếu vùng biên giới do các tù trưởng trực tiếp chỉ huy.
+ Ở phòng tuyến hướng Đông Bắc, ta bố trí một đạo quân mạnh do LTK chỉ huy chặn đường tiến theo đường thủy của giặc.
+ Đặc biệt, LTK tổ chức quân dân ĐV chuẩn bị khẩn trương xây dựng một phòng tuyến kiên cố trên sông Như Nguyệt, chọn nơi đây là điểm quyết chiến chiến lược của quân dân ta.
? Tại sao LTK chọn sông Như Nguyệt chặn ngang tất cả ngả đường bộ từ Quảng Tây vào TL? 
-> Lợi dụng địa thế tự nhiên, hiểm yếu như một chiến hào khiến địch không dễ vượt qua.
? Phòng tuyến sông Như Nguyệt được xây dựng như thế nào?
-> Được đắp bằng đất vững chắc, nhiều giậu tre dày đặc.
? Sau thất bại nặng nề và bất ngờ ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì?
-> Cho quân xâm lược Đại Việt.
GV: Cánh chủ đạo của quân Tống với lực lượng lên tới 30 vạn dân binh do Quách Quỳ, Triệu Tiết hung hổ tiến vào nước ta. Trên đường tiến quân, gặp thôn làng nào chúng cũng cướp phá, giết người không thương tiếc. Song, chúng đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân dân ĐV vùng biên giới do các tù trưởng chỉ huy. Đặc biệt ở ải Quyết Lý, chúng khiếp đảm và khó khăn đối phó với đội quân tượng binh của Thân Cảnh Phúc.
 - Khi phải qua ải Chi Lăng, Quách Quỳ còn kinh hãi với cái chết của Hầu Nhân Bảo cách đây gần 100 năm nên quyết định đi theo đường vòng tuy phải tốn rất nhiều sức lực và gian khổ. Nhờ đó, chúng đã thoát khỏi mai phục.
à 18/1/1077, chúng đến bờ bắc sông Như Nguyệt, bị chặn đứng ở đây nên đóng quân đợi cánh quân thủy ứng cứu. Trong khi đó, thủy binh địch bị đánh tan tác, không thể tiến sâu vào tiếp ứng cho đồng bọn.
Hoạt động: (13 phút)
- Phương pháp: Nêu vđề, thuyết trình, trực quan
- Kỹ thuật: Động não, 	
GV: Chờ mãi không thấy quân thủy đến, Quách Quỳ cho quân đóng bè vượt sông. Quân Lý phản công bất ngờ, mãnh liệt, đẩy chúng quay trở về bờ bắc.
- Mỏi mắt chờ đợi mà không thấy quân thủy trong khi lương thảo ngày một vơi, bệnh dịch xuất hiện à quân Tống đóng bè lớn tấn công lần 2. LTK thấy rõ được chỗ yếu của giặc: Bè lớn di chuyển chậm, liền cho quân bắn tên, đá làm giặc không kịp trở tay, chết hàng loạt. Quân Tống rơi vào tình trạng vô cùng khốn đốn. => Quá thất vọng, Quách Quỳ lệnh “Ai bàn đánh sẽ chém” và ra lệnh cho quân phòng ngự. Trong khi đó, để động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ, LTK sai người giả tiếng thần nhân đọc bài thơ bất hủ: “Nam quốc sơn hà”.
? Bài thơ phản ánh nội dung gì? Tác dụng?
-> Bài thơ được nhắc lại nhiều lần mạnh mẽ vang xa làm tăng sức mạnh quyết chiến, quyết thắng cho quân ta. Quân giặc sợ hãi chán nản khiến cho Quách Quỳ phải hạ lệnh cho các tướng sĩ "Ai còn bàn đánh sẽ chém".
GV: Nhân cơ hội giặc đang hoang mang, đang đêm, LTK mở trận quyết chiến, đánh thẳng vào doanh trại của chúng à giặc bị bất ngờ, hốt hoảng, thua to.
=> LTK quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo “giảng hòa”.
? Vì sao đang ở thế thắng mà LTK chủ trương giảng hòa?
-> Không làm tổn hại danh dự nước lớn.
+ Giữ mối quan hệ bang giao hòa hiếu vì mục đích của ta là hòa bình.
? Vì sao nhân dân ta giành thắng lợi? 
->
? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh của LTK?
-> Cách tiến công chủ động.
+ Cách phòng thủ: Chọn điểm quyết chiến, kết hợp đánh quân sự và tâm lý.
+ Cách kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa.
? Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi này?
->
1. Kháng chiến bùng nổ:
* Phía Đại Việt:
- Các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống.
* Phía nhà Tống:
- 1076, tiến hành xâm lược ĐV theo 2 đường:
 + Cánh chủ đạo là đường bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy.
 + Đường biển tiếp ứng cho Hòa Mâu dẫn đầu.
à Kế hoạch hợp quân thủy bộ không thành.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a. Diễn biến:
- Quách Quỳ nhiều lần tấn công nhưng bị quân ĐV phản công quyết liệt.
- Cuối 1077, ta tập kích bất ngờ ban đêm, địch thua to.
b. Kết quả:
- Ta chủ động giảng hòa, quân Tống rút về nước.
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết và anh dũng chiến đấu của nhân dân ĐV.
- Sự chỉ huy tài tình, kiệt xuất của LTK.
d. Ý nghĩa:
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử dân tộc.
- Củng cố nền độc lập, tự chủ.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược ĐV.
4. Củng cố: (5 phút)
- Trình bày diễn biến cuộc chiến trên sông Như Nguyệt.
	- Đánh giá vai trò của LTK?
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
- HS học và làm bài tập lịch sử.
	- Chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................
Ngày soạn: 16 /10/2010
Ngày giảng: 17/10/2010
Tiết 19 - LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tổ chức, hướng dẫn HS khai thác tranh ảnh, lược đồ, bản đồ LS, giúp các em biết được phương pháp khai thác và nắm được nội dung của tranh ảnh, lược đồ, bản đồ gắn liền với nội dung SGK.
2. Kĩ năng:
- Củng cố, rèn luyện các kĩ năng: Lập bảng thống kê, tường thuật diễn biến trên lược đồ, sơ đồ hóa nội dung kiến thức...
3. Thái độ:
- Tự hào về tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tranh ảnh,bản đồ, lược đồ, phiếu bài tập, bảng phụ.
2.Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh 
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: 
 Lớp 7B:,7A............................
2. KT Bài cũ: T­êng thuËt trËn chiÕn chèng qu©n x©m l­îc Tèng (b»ng l­îc ®å)? 
3. Bài mới:
Câu 1: Hãy kể tên các triều đại phong kiến VN chúng ta ®· học?
Câu 2: Lập bảng thống kê những nội dung chính của cuộc kháng chiến chống Tống do Lý Th­êng KiÖt chỉ huy theo mẫu:
Thời gian
Hoàn cảnh
Diễn biến
Nguyên nhân thắng lợi
Ý nghĩa lịch sử
Câu 3: Nêu những chính sách cơ bản để củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước của Nhà Lý?
Củng cố tổ chức bộ máy nhà nước.
Tăng cường tình đoàn kết dân tộc.
Ban hành bộ luật “Hình thư”.
Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”.
Thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích và phát triển kinh tế
Câu 4: Thành tựu lớn nhất về văn hóa của Đại Việt là gì? Lấy VD để chứng minh?
=> Văn hóa Thăng Long: 
- Giáo dục: Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Nhiều sản phẩm thủ công chất lượng cao.
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.
- Sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú. 
Câu 5: Hãy lËp b¶ng thèng kª vÒ đời sống văn hoá xã hội thời nhà Đinh - Tiền Lê 
ND 
Nhà Đinh - Tiền Lê
1.
Xã
hội
- Bộ máy thống trị: vua, quan văn, quan võ và một số nhà sư.
- Những người bị trị: nông dân, thợ thủ công, ng buôn bán nhỏ, ít địa chủ, nô tì.
- Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu.
2.
Văn
hoá
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.
- Phật giáo phát triển. Chùa chiền xây dựng nhiều nơi.
C©u 6: Nèi c¸c niªn ®¹i víi c¸c sù kiÖn lÞch sö d­íi ®©y cho ®óng:
- Nhµ Lý thµnh lËp - N¨m 1054
- §æi tªn n­íc lµ §¹i ViÖt - N¨m 1009
- TÊn c«ng thµnh Ung Ch©u - N¨m 1100
_-ChiÕn th¾ng ë s«ng Nh­ NguyÖt - N¨m 1075
 - N¨m 1077
 -N¨m 2011
4. Củng cố: 
- Gv hệ thống lại kiến thức của chương.
5. Hướng dẫn VN: 
VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ c¸c d¹ng bµi tËp giê sau «n tËp
Ngày soạn: 17/10/2011
Ngày giảng: 18/10( 7B), 22/10 (7A)
Tiết 20 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nắm được những kiến thức cơ bản từ bài 10 à bài 11.
- Tình hình nước ta thời Lý (thế kỉ XI-XIII)
2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: Yêu quý trân trọng lích sử, của nhân loại và trong nước.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bài soạn
2.Học sinh: kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: 
 Lớp 7B:7A.. 
2. KT Bài cũ: (kết hợp trong bài)
3. Bài mới :
HĐ THẦY - TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Nguyên nhân dẫn đến sự thành lập nhà Lý ?
HS: Sự thành lập nhà Lý:
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết. Triều Tiền Lê chấm dứt. Lý Công Uẩn lên ngôi.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, lấy tên là Thăng Long. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt
Vua
Quan đại thần
Quan văn
24 Lộ, phủ
Huyện
Hương, Xã
Quan võ
* Phía Đại Việt:
- Các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống.
* Phía nhà Tống:
- 1076, tiến hành xâm lược ĐV theo 2 đường:
 + Cánh chủ đạo là đường bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy.
 + Đường biển tiếp ứng cho Hòa Mâu dẫn đầu.
à Kế hoạch hợp quân thủy bộ không thành.
- Quách Quỳ nhiều lần tấn công nhưng bị quân ĐV phản công quyết liệt.
- Ta chủ động giảng hòa, quân Tống rút về nước.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết và anh dũng chiến đấu của nhân dân ĐV.
- Sự chỉ huy tài tình, kiệt xuất của LTK.
I. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, lấy tên là Thăng Long
- Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt
II. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1075-1077) 
* Phía Đại Việt:
 Chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống.
* Phía nhà Tống:
- 1076, tiến hành xâm lược ĐV theo 2 đường:
à Kế hoạch hợp quân thủy bộ không thành.
* Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
- Cuối 1077, ta tập kích bất ngờ ban đêm, địch thua to, rút về nước.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết 
- Sự chỉ huy tài tình, kiệt xuất của LTK.
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử dân tộc.
4. Củng cố: 
- Nhận xét buổi ôn tập, đúc kết những kiến thức cơ bản nhất để HS nắm chắc về Lịch sử TG và lịch sử Việt Nam .
5. Hướng dẫn VN: 
- Ôn tập lại kiến thưc cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 24/10/2011
Ngày giảng: 25/10 (7B), 31/10 (7A)
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
Tiết 22 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Dưới thời Lý nền KT nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đ

File đính kèm:

  • docsu 7 babe.doc