Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hằng

I>Mục tiêu:

1/ kiến thức: Nắm được qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu âu, cơ cấu xã hội của nó.

- Hiểu được khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc điểm của nó.

- Hiểu được sự ra đời của thành thị trung đại.

* Trọng tâm: Phần 2.Lãnh địa phong kiến

2/ Tư tưởng: Hiểu được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.

3/ Kĩ năng: So sánh, đối chiếu và sử dụng bản đồ.

II>Chuẩn bị

 Lược đồ châu âu thời phong kiến.

III> Tiến trình giờ học:

1/ ổn định:1'

2/ KTBC: kết hợp vào bài mới

 

doc51 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uất nhất thời Lý?
1/ Sự chuyển biến của nền kinh tế nông nghiệp:
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà Vua.
- Làng xã giao cho nông dân cày cấy và nộp thuế.
+ Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp ( Chú ý khai hoang, đào mương, đắp đê....) 
+ Cấm giết mổ trâu,bò
-> Nông nghiệp phát triển mạnh, nhiều năm được mùa..
- ngoài ra nhà lý còn cắt đất cho con cháu, những người có công..( Lộc điền).
2/ Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
*Cơ sở phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Đất nước hòa bình, đời sống nhân dân ổn định đã tạo điều kiện cho ngành thủ công và thương nghiệp phát triển
* Thủ công nghiệp:
- Gồm nghề chăn tằm, ươm tơ dệt lụa, làm gốm, xây dựng.
-Ngoài ra, còn có nghề làm đồ trang sức, làm giấy in, đúc đồng....
-> TCN phát triển mạnh đạt đến đỉnh cao tiêu biểu như chuông Quy Điền, Tháp Báo Thiên, Vạc Phổ Minh..
* Thương nghiệp:
- Phát triển mạnh, buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng. đặc biệt ở biên giới Lý – Tống, vùng hải đảo ( Vân Đồn).
4/ Củng cố: Hệ thống lại bài.
5/ HDHT: Làm bài tập SGK. 
Soạn:
Dạy:
Tuần: 10.
Tiết: 20 sinh hoạt xã hội và văn hóa
I> Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm được những thay đổi về mọi mặt trong sinh hoạt văn hóa xã hội của nước ta dưới thời Lý.
Trọng tâm: Phần 2.
2/ Tư tưởng: Biết yêu quý và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống
3/ Kĩ năng: Đánh giá, so sánh.
II> Thiết bị dạy học:
III> Tiến trình lên lớp:
1/ Ôn định.
2/ KTBC: kết hợp vào bài.
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động: 1 Cá nhân/ Cả lớp.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
- Dưới thời Lý xã hội gồm những tầng lớp giai cấp nào?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
- Giai cấp địa chủ gồm những thành phần nào trong xã hội ? địa vị của họ ra sao?
HS: Trả lời.
- Giai cấp nông dân được phân ra làm mấy tầng lớp ? đời sống của họ như thế nào ?
HS: Trả lời 
Ngoài ra trong xã hội còn nhữngtầng lớp nào khác ?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV: Giải thích tại sao thương nhân trong xã hội phong kiến không được coi trọng.
- Nguồn gốc của nô tì ? đời sống của họ trong xã hội ?
- Nói chung so với thời Đinh –Tiền Lê xã hội thời Lý có gì thay đổi ?
HS:Thảo luận.
GV: Sự phân hóa giai cấp ngàymột sâu sắc.
Hoạt động: 1 Cá nhân/ Nhóm.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
- Tình hình giáo dục thời Lý như thế nào ? có gì khác với thời Đinh- Tiền Lê?
HS: Thảo luận 
Nội dung học tập của học sinh thời Lý là gì?
- nền giáo dục thời Lý có điểm gì hạn chế?
HS: Thảo luận.
GV: Cho HS đọc phần chữ nhỏ.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK nhận xét tình hình văn hóa thời Lý ?
GV: Cho HS quan sát H 24.
Em biết gì về bức tượng Phật A-di- đà ở chùa Phật tích? Nhìn bức tượng em có nhận xét gì ? ( Hình giáng, cách điêu khắc.....) Bức tượng nói lên điều gì ?
-> Văn hóa phật giáo phát triển mạnh
GV: Diễn giảng.
GV: Cho HS quan sát H 25.
Em biết gì về chùa Một cột? nhật xét hình dáng của chùa? Việc xây dựng chùa nói lên điều gì ?
HS: Thảo luận.
GV: Chùa Một cột hay còn gọi là chùa Diên Hựu ( Kéo dài cõi phúc ).
GV: Qua các hình nhận xét kiến trúc thời Lý?
Cho HS quan sát H 26.
Thấy rồng thời Lý có hình giáng ntn ? hình dáng rồng và hoa văn điêu khắc nói lên điều gì ?
GV: Diễn giảng.
1/ Những thay đổi về mặt xã hội.
XH gồm 2 giai cấp.
+ Giai cấp địa chủ ( Vua, quan, quý tộc, một số nông dân giầu...)-> Đây là giai cấp thống trị có nhiều đặc quyền đặc lợi..)
+ Giai cấp nông dân: ( Gồm nông dân thường có ruộng đất, Tá điền không có ruộng làm thuê cho địa chủ )
- Ngoài ra còn có thợ thủ công, thương nhân. ( Thương nhân không được coi trọng trong xã hội)
- Nô tì là tầng lớp dưới cùng của xã hội.
-> Thời Lý sự phân hóa giai cấp trong xã hội ngày một tăng, số địa chủ tăng, số nông dân tá điền tăng.
2/ Giáo dục và văn hóa.
a/ Giáo dục:
- 1070 xây dựng Văn miếu để thờ Khổng Tử và dạy học.
-> 1075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học.
- Nội dung học: Chữ hán
b/ Văn hóa:
- Đạo phật tiếp tục phát triển.
- Văn hóa dân gian phát triển mạnh ca hát, nhảy múa.....
- Kiến trúc, điêu khắc phát triển mạnh với nhiều công trình tiêu biểu Chùa một cột, tượng phật A-di-đà.... 
4/ Củng cố: Hệ thống lại bài.
5/ HDHT: làm bài tập 1,2..
Soạn:
Dạy:
Tuần 11.
tiết: 21 làm bài tập lịch sử chương I và chương II
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm được các dạng bài tập lịch sử thường gặp. và hệ thống hóa lại kiến thức đã học.
2/ Tư tưởng: ý thức trong học tập.
3/ Kĩ năng: Làm bài tập lịch sử.
II> Thiết bị dạy học:
III> Tiến trình lên lớp:
1/ Ôn định:
2/ KTBC: kết hợp vào bài.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân/ Nhóm.
GV: Cho HS nhắc lại các dạng bài tập lịch sử thường gặp.
HS: trả lời.
-> Có nhiều loại nhưng thường gặp ( Chọn đúng sai, Lựa chọn, Gép đôi, Điền khuyết, vẽ biểu đồ, Trình bày phân tích.)
GV: Giới thiệu các dạng bài tập.
Cho HS nghiên cứu xác định đó là dạng bài tập nào?
HS: Thảo luận.
GV: Chia HS làm 3 tổ và hướng dẫn HS làm.
lần lượt cho các tổ báo cáo kết quả và nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu theo dạng.
Thời gian
Sự kiện
HS: Thảo luận làm bài.
GV: Hướng dẫn và nhận xét 
*Dạng1: Chọn đúng sai.
Đánh dấu x vào ô trống đầu câu ý em cho là đúng nhất. về các việc làm của các triều đại phong kiến nước ta từ thời Ngô- Đinh – Tiền Lê-Lý.
 Đánh thắng quân Nam Hán chọn cổ Loa làm kinh đô.
 Đánh thắng quân Tần lập ra nước Âu Lạc.
 Dương Tam Kha cướp ngôi nhà Ngô.
 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất 12 xứ quân lập ra nhà Đinh.
 Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước là Đại Việt.
 Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 do Lê Hoàn và Lý Công Uẩn lãnh đạo.
 Năm 1010 dời đô về Đại La.
* Dạng 2. Trình bày phân tích.
Nêu nguyên nhân dẫn đến cục diện loạn 12 sứ quân ở nước ta năm 965.
kể tên các sứ quân.
* Dạng 3: Lập bảng niên biểu thống kê những sự kiện tiêu biểu của nước ta từ năm 939 đến năm 1010.
4/ Củng cố: Hệ thống lại bài.
5/ HDHT: Đọc trước bài
Soạn:
Dạy:
Tuần:11
Chương III nước đại việt thời trần ( thế kỉ XIII- XIV )
Bài 13. nước đại việt ở thế kỉ XIII.
Tiết 22. nhà trần thành lập.
I> Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm được nguyên nhân sụp đổ của nhà Lý và sự thành lập của nhà trần quá trình xấy dựng đất nước của nhà trần.
+ Trọng tâm: Nhà trần xây dựng đất nước.
2/ Tư tưởng: Thấy được sự thành lập của nhà trần là hợp với quy luật phát triển của lịch sử.
3/ Kĩ năng: Đánh giá so sánh.
II> Phương tiện dạy học: Lược đồ Đại Việt thời trần, Sơ đồ chính quyền thời trần.
III>Tiến trình lên lớp:
1/ Ôn định:
2/ KTBC: kết hợp vào bài.
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân/ Nhóm.
GV: Cho HS nêu lại vắn tắt vài nét về nhà Lý.
HS: nhắc lại khái quát..
GV: Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
Từ cuối thế kỉ thứ XII tình hình nhà Lý như thế nào?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
Tại sao cuối TK XII nhà Lý lại suy yếu như vậy?
HS: Thảo luận.
GV: Diễn giảng.
Việc nhà Trần thay thế nhà Lý có phù hợp không? Tại sao?
HS: Thảo luận.
GV: Hướng dẫn HS trả lời.
Hoạt động 1. Nhóm/ Cá nhân.
GV: Sau khi thay thế nhà Lý nhà Trần bắt tay vào xây dựng và củng cố chính quyền các cấp.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK vẽ sơ đồ chính quyền trung ương thời Trần?
HS: Nghiên cứu SGK vẽ.
GV: Nhận xét.
Chính quyền trung ương thời Trần có điểm gì giống và khác với thời Lý?
HS: Thảo luận.
Việc thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng của vua Trần nhằm mục đích gì? Tác dụng?
HS: Thảo luận.
GV: Cho HS quan sát lược đồ thời Đại Việt thời Trần.
- Chính quyền địa phương thời Trần có điểm gì khác với thời Lý?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
Hoạt động1. Cá nhân/ Nhóm.
GV: Cho HS nhắc lại đôi nét về luật pháp thời Lý.
Dưới thời Trần luật pháp ra sao, có điểm gì giống và khác với thời Lý?
HS: Thảo luận
GV: Diễn giảng.
Những chính sách trên của nhà Trần có tác dụng gì?
HS: -> Góp phần củng cố lại tình hình đất nước.
1/ Nhà lý sụp đổ:
- Cuối TK XII nhà Lý ngày cáng suy yếu, Vua, quan ăn chơi xa đọa không chăm lo tới sản xuất --> đời sống nhân dân cực khổ. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dạy -> Nhà Lý phải dựa vào họ trần để chống lại -> 12. 1226 họ trần buộc vua Lý Chiêu Hoàn nhường ngôi cho Trần Cảnh. – Nhà Trần thành lập.
2/ Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
* Chính quyền trung ương.
Thái thượng hoàng
 vua
 Quan đại thần
 Quan văn Quan võ
-> Ngoài ra, nhà trần còn đặt một số chức quan và cơ quan khác.( Quốc sử viện, Thái y viện, Hà đô sứ .....). 
* Chính quyền địa phương:
- Cả nước được chia làm 12 lộ. dưới Lộ là Phủ, sau-> Huyện – Châu, cuối cùng là Xã . 
3/ Luật pháp thời Trần.
- Luật pháp được chú trọng.
- Ban hành bộ Quốc Triều Hình Luật.
- Nội dung: giống thời Lý.
Thêm một số nội dung mới. ( Công nhận quyền tư hữu tài sản và mua bán ruộng đất....... Đặt cơ quan thẩm hình chuyên xét sử kiện cáo). 
4/ Củng cố: Hệ thống lại bài.
5/ HDHT: làm bài tập 1,2.
Soạn:
Dạy:
Tuần 12.
Tiết: 23. nhàtrần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế.
I> Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm được quá trình xây dựng quan đội và phát triển kinh tế thời trần.
+ Kiến thức trọng tâm: Phần: 1
2/ Tư tưởng: Biết ơn công lao của các lớp cha ông thủa trước.
3/ Kĩ năng: Đánh giá, so sánh.
II> Thiết bị dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh liên quan.
III> Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Ôn định.
2/ KTBC: Ve sơ đồ bộ máy Trung ương thời Trần.
3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động:1 Cá nhân/ Nhóm.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
- Sau khi thành lập nhà Trần có biện pháp gì để xây dượng và củng cố chính quyền ?
HS: Trả lời.
- Để củng cố quốc phòng quân đội nhà Trần được xây dựng như thế nào ?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV: Cho HS đọc phần chữ nhỏ.
- Tại sao cấm quân chỉ được chon ở quê hương nhà Trần ?
HS: Thảo luận.
- Ngoài lực lượng trên, quân đội nhà Trần còn lực lượng nào khác ?
-> Như vậy, quân đội nhà trần có điểm gì khác với quân đội các triều đại trước ?
HS: Thảo luận. 
GV: Cho HS quan sát H27 SGK.
- Nội dung bức tranh miêu

File đính kèm:

  • docgiao an su 7(14).doc