Giáo án Lịch sử 7 - Lê Hải Duy

A. MỤC TIÊU

1. Kiến Thức

• Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

• Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến

• Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại

2. Tư Tưởng

Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến

3. Kĩ Năng

• Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ

• Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1. Bản đồ châu Âu thời phong kiến

2. Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn Định Tổ Chức

2. Bài Mới

Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đọan. Học lịch sử lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp một thời kì mới: - Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “ Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu”.

 

 

doc198 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Lê Hải Duy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần 
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động1:
 Yêu cầu: HS đọc SGK 
Giảng: Giới thiệu bia Vĩnh Lăng, trên bia là những lời do Nguyễn Trãi sọan thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp cảu Lê lợi
Hỏi: Hãy cho biết một vài nét về Lê lợi
Giảng: Ông đã từng noi “Ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý àm vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngược
Hỏi: Câu nói của ông thể hiện điều gì 
Lê lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ
Hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn
Mở rộng: Ở căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân có thể tỏa xuống miền đồng bằng hoạt động khi lực lượng lớn mạnh, mặt khác khi bị địch bao vây nghĩa quân có thể lên núi bảo toàn lực lượng
Ơ căn cứ này, chính quyền địch con non yếu, không kiểm soát được
Giảng: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi 
Hỏi: hãy cho biết Nguyễn Trãi là người như thế nào ?
Mở rộng: Nguyễn Trãi là con Nguyễn Phi Khanh, đỗ tiến sĩ thời Trần làm quan dưới triều Hồ. Bản thân ông đã làm quan triều Hồ, khi triều Hồ sụp đổ, ông bị giam lỏng ở Đông quan và bỏ trốn theo nghĩa quân Lam Sơn 
Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở lũng Nhai. Tại nay, Lê Lợi đã đọc lời thề quyết cùng nhau sống chết chống giặc Minh
Đến tháng 2-1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tự xưng là Bình Định Vương 
Hoạt động2:
Hỏi: Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp khó khăn gì ?
Giảng: Tình hình khó khăn của nghĩa quân trong những ngày đầu đã được Nguyễn Trãi nhận xét qua câu nói “cơm ăn thì sớm tối không được hai bữa, áo mace đông hè chỉ có một manh, quân lính độ vài nghìn, khí giới thì thật tay không ?
Năm 1418, nghĩa quân đã phải rút lui lên núi Chí Linh, đường tiếp tế bị cắt đứt, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn. Lúc đó, quân Minh lại huy động một lực lượng mạnh nhằm bắt và giết Lê Lợi
Hỏi: Trước tình hình đó nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây
Giảng:Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh anh dũng. Quân Minh tưởng giết được Lê Lợi nên đã rút quân 
Hỏi: Em có suy nghĩ gì trước gương hi sinh của Lê Lai
Giảng: Để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi đã phong cho Lê Lai làm cống thần hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai vào hôm trước ngày giỗ Lê Lợi. Ngày nay dân ta vẫn truyền nhau câu nói “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi
Đến cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn quân mở cuộc vây quét lớn buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh 
Hỏi: Trong lần rút lui này nghĩa quân đã gặp những khó khăn gì ?
Giảng: Trước tình hình đó bộ chỉ huy đã quyết định hòa hõan với quân Minh và chuyển về căn cứ lam Sơn vào tháng 5-1423
Hỏi:Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hõan với quân Minh
Giảng: Cuối năm 1424, sau nhiều lần dụ dỗ không được, quân Minh tấn công ta. Giai đọan I kết thúc mở ra một thời kì mới 
Đọc
Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn . Ông sinh năm 1385, con một địa chủ bình dân, là người yêu nước, cương trực, khảng khái. Trước cảnh nước mất nhà tan, ông đã nuôi chí giết giặc cứu nước 
Thể hiện ý thức tự chủ của người dân Đại Việt
Lam Sơn
Là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa và là quê hương của Lê Lợi. Đó là một vùng đồi thấp xen kẽ những dải rừng thưa và thung lũng nằm bên tả ngạn sông Chu, nơi có các dân tộc Mường, Thái, có địa thế hiểm trở 
Nguyễn Trãi là người học rộng tài cao có lòng yêu nước thương dân hết mực 
Đọc phần in nghiêng trong SGK
Lực lượng của nghĩa quân còn yếu
Lương thực thiếu thốn 
Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, dẫn một toán quân liều chết phá vòng vây giặc 
Đọc SGK đọan in nghiêng
Đó là tấm gương hi sinh anh dũng, nhận lấy cái cheat cho mình để cứu thoát cho minh chủ 
Thiếu lương thực trầm trọng, đói rét, phải giết cả ngựa chiến và voi chiến để nuôi quân
Tránh các cuộc bao vây của quân Minh
Có thời gian để củng cố lực lượng
1. Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa
Lê lợi là người yêu nước thương dân có uy tín lớn 
Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, giàu lòng yêu nước 
Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai
Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn tự xưng là bình Định Vương
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn 
Năm 1418 nghĩa quân đã phải rút lên núi Chí Linh
Quân Minh đã huy động lực lượng mạnh để bắt và giết lê lợi. Lê lai cải trang làm lê lợi liều chết cứu chủ tướng
Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh
Năm 1423, Lê Lợi quyết định hòa hõan với quân Minh
Năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công ta 
4. Củng cố
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đọan 1418-1423
Tại sao Lê Lợi tạm hoãn với quân Minh
5.Dặn dò: 
Học bài 19 và chuẩn bị phần II của bài 19:
 - Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424-1426?
6. Rt kinh nghiệm:
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Duyệt tuần 20
Ngày 05 tháng 01 năm 2009
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết : 	Ngày dạy:
Lớp: 	Giáo viên: Lê Thị Gái
Bài 19 
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN 
(1418-1427)
II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
A. MỤC TIÊU
Kiến thức
Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong năm cuối 1424 đến cuối 1425
Qua đó thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó với quân minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đông Quan (Thăng Long) 
2. Tư tưởng
Giáo dục truyền yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và long tự hào dân tộc
3. Kĩ năng
 Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử
Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu 
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày diễn biến giai đọan 1418-1423 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Tại sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
hoạt động 1: 
Giảng: Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An
Hỏi: Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào nghệ an
Hãy cho biết một vài nét về Nguyễn Chích
Việc thực hiện kết quả đó sẽ đem lại kết quả gì 
Hoạt động 2:
Giảng: Dùng lược đồ chỉ đường tiến quân và những trận đánh lớn của nghĩa quân Lam Sơn 
- Ngày 12-10-1424, quân ta bất ngờ tập kích đồn Đa Căng và hạ thành Trà Lân sau 2 tháng bao vây.
Sau khi thất bại thành Trà Lân, địch tập trung ở ái Khả Lưu (bên bờ sông Lam), ta bằng kế nghi binh đã tiêu diệt địch ở đó
Được sự ủng hộ của nhân dân quân ta tiến vào Nghệ An, đánh chiếm Diễn Châu, Thanh Hóa 
Hỏi: Nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích ? (chủ động chuyển địa bàn để đánh vào Nghệ An, làm bàn đạp giải phóng phía Nam)
Giảng: Tháng 8-1425, Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lượng từ Nghệ An đến Thuận An đến Thuận Hóa và nhânh chóng giải phóng vùng đất đó trong vòng 10 tháng. Quân Minh ở trong một số thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm 
Hoạt động 3:
Gọi HS đọc SGK
Dùng lược đồ H.41 – SGK trình bày cuộc tiến công này 
9-1426, Lê lợi chia quân làm đạo tiến ra bắc:
Đạo 1: Giải phóng miền Tây Bắc
Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sống Nhị Hà
Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông Quan
Nhiệm vụ của cả 3 đạo: Đánh vào vùng địch chiếm đóng, cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới 
Giảng: Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã đánh thắng nhiều trận buộc địch cố thủ thành Đông Quan. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đọan mới 
-Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm địch 
- là nông dân nghèo, có tinh thần yêu nước cao từng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở Nghệ An Thanh Hóa
- Thóat khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, thuận Hóa
Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó nên đã thu nhiều thắng lợi
- Đọc 
Đọc phần in nghiêng SGK
1) Giải phóng Nghệ An (1424)
Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An 
Hạ thành Trà Lân
Trận tập kích ở ải Khả Lưu
Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa
2) Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa(1425)
Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An
- Trong 10 tháng nghĩa quân, giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426)
Tháng 9-1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc
Kết quả: Quân ta nhiều trận thắng lớn. Địch cố thủ trong thành Đông Quan 
4. Củng cố
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đọan 1424 đến 1426
Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đọan này của cuộc khởi nghĩa 
Dặn dò: 
học bài 19 II chuẩn bị phần III:
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Ý nghĩa?
Rút kinh nghiệm: 
___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Duyệt tuần 20
Ngày 05 tháng 01 năm 2009
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Duyệt tuần 20
Ngày 05 tháng 01 năm 2009
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Tuần 21 	Ngy soạn:
Tiết: 41	Ngy dạy:
Lớp: 7 	Gio vin: L Thị Gi
BÀI 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN 
(1418-1427)
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM 1427)
A. MỤC TIÊU
Kiến thức
Những sự kiện tiêu biểu trong giai đọan cuối của khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Y nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghãi Lam Sơn 
2. Tư tưởng
	Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỉ X
3. Kĩ năng
 Sử dụng lược đồ 
Học diễn biến các trận đánh bằng lược 

File đính kèm:

  • docGA su 7 ca nam.doc
Giáo án liên quan