Giáo án Lịch sử 7 - Học kì hai - Đỗ Thị Phượng

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá đã phát triển rộng khắp cả nước.

-Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp khởi nghĩa.

2 .Kĩ năng:

- Đánh giá, nhận xét nhân vật lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa.

3 .Tư tưởng:

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, biết ơn người có công với nước: Lê Lợi, Nguyễn Trẫi.

II.Chuẩn bị

-Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.

-Bia Vĩnh Lăng, chân dung Nguyễn Trãi.

III.Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới.

 3. Tổ chức dạy học:

GV giới thiệu bài mới:

 Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách cai trị lên đất nước ta, chúng đề ra chính sách áp bức bóc lột nhân dân ta một cách vô cùng dã man. Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ và các quý tộc Trần bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa mới đã xuất hiện ở Lam Sơn- Thanh Hoá được đông đảo nhân dân ủng hộ, cuộc khởi nghĩa trải qua các giai đoạn phát triển đầy khó khăn gian khổ cuối cùng.

 

doc54 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Học kì hai - Đỗ Thị Phượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bọc, bên trong- ngoài có nhà ở thấp cho lính ở, cung điện xây 2 tầng thoáng đãng, đồ sộ, nguy nga, lộng lẫy bằng gỗ Lim. Chúa lấn áp dần quyền vua Lê, vua chỉ còn là cái bóng mờ nhạt trong cung tẩm.
?Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn đã gây ra hậu quả như thế nào cho đất nước.
?Em có nhận xét gì về tình hình chính trị xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI- XVII?
H:Thảo luận.
G:Chính trị không ổn định, xã hội rối loạn, chiến tranh liên miên, tổn hại sức người sức của, đất nước kiệt quệ, nhân dân cơ cực lầm than.
?Cuộc nội chiến thế kỉ XVI-XVII, để lại bài học lịch sử gì?
1Chién tranh Nam –Bắc triều
-1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nhà Mạc
-1533 Nguyễn Kim gây dựng lực lượng ở Thanh Hoá 
*Diễn biến
-Từ 1527-1592 chiến tranh Nam-Bắc triều
->Chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực 
-1592 Nam triều chiếm được Thăng Long,họ Mạc chạy lên Cao Bằng 
2. Chiến tranh Trịnh –Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài
-1545 Nguyễn Kim chết,con rể-Trịnh Kiểm thay nắm binh quyền
-Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hoá
->Hai thế lực Trịnh-Nguyễn hình thành
*Diễn biến
1627-1672diễn ra 7 lần đánh lớn->không phân thắng bại ,lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nướcthành Đàng trong-Đàng ngoài
IV. Củng cố, dặn dò H:
-Phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau phải luôn lấy dân làm kế sâu rễ, bền gốc, giải quyết tranh chấp mềm dẻo= phương pháp hoà bình....
Tiết 48+49 Bài 23
Kinh tế- văn hoá thế kỉ XVI- XVIII.
 I.Kinh tế.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh thấy rõ.
-Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở hai miền đất nước, nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
-Mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy ra và kéo dài, nhưng kinh tế có những bước tiến đáng kể đặc biệt là đàng trong.
-Những nét lớn về mặt văn hoá của đất nước, những thành tựu văn học, nghệ thuật của cha ông ta đặc biệt là văn nghệ dân gian.
2.Tư tưởng.
-Tôn trọng, có ý thức giữ gìn nhãng sáng tạo nghệ thuật cảu ông cha, thể hiện sức sống tinh thần của dân tôc.
3.Kĩ năng.
-Nhận biết các địa danh trên bản đồ Việt Nam.
-Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc thế kỉ XVI-XVIII.
II.Thiết bị, tư liệu dạy học.
-Bản đồ Việt Nam và hình ảnh 36 phố phường.
III.Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Hậu quả của hai cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
3.Giới thiệu bài mới.
-Cuộc chiến tranh phong kiến liên miên giữa hai thế lực Trịnh- Nguyễn đã gây bao đau thương, tổn hại cho đất nước, đặc biệt gây ra sự phân chia, cát cứ kéo dài, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của đất nước, songnền kinh tế vẫn có những nét phát triển mới nhất là kinh tế đàng trong.
Để hiểu rõ hơn nền kinh tế đất nước trong giai đoạn lịch sử này.
-Hôm nay...
4.Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy –trò
Nội dung bài học.
H:Đọc sgk.
G:Sơ lược theo sgk.
Nền kinh tế nông nghiệp đàng ngoài có biểu hiện gì?
G:Dùng bản đồ giúp học sinh xác định vị trí địa lí.
?Cường hào đem cầm bán ruộng đất công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân như thế nào?
.
 tha phương>.
?Em hãy kể tên một số vùng nhân dân gặp khó khăn, Sơn Nam Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Phú Yên-> vùng đồng bằng bắc bộ, vùng Thanh Nghệ Tĩnh.
?Nền kinh tế đàng trong có đặc điểm gì?
?Vì sao kinh tế đàng trong phát triển hơn?
?Phủ Gia Định gồm có mấy dinh? thuộc những tỉnh nào ngày nay?
H:Xác định trên bản đồ.
G:Phủ Gia Định 2 dinh.
-Dinh Trần biên- Đồng Nai, Bà rịa Vũng Tàu, Bình Dương- Bình Phước.
-Dinh Phiên Trấn tp. Hồ Chí Minh; Long An; Tây Ninh.
?Em hãy nêu lại những chính sách phát triển kinh tế của chúa Nguyễn.
?Em hãy so sánh tình hình phát triển kinh tế đàng trong và đàng ngoài?
?Vì sao có sự khác nhau đó.
G:Chuyển ý.
H:Đọc sgk.
?Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết.
G:Kéo tơ, dệt lụa ở khắp nơi: “Gái thì giữ việc trong nhà
Khi vào kéo cửi, khi ra thêu thùa”
H: Quan sát H51.
?Em có nhận xét gì về sản phẩm gốm Bát Tràng, sản phẩm đẹp hài hoà cân đối, gốm men trắng ngà được người nước ngoài ưa chuộng.
?Nghề thủ công phát triển kéo theo sự phát triển của nghề nào?
?Hoạt động thương nghiệp diễn ra như thế nào?
?Em có nhận xét gì các phố phường thời bấy giờ.
.
=> Thăng Long có 36 phố phường.
“Rủ nhau đi khắp phố phường
Ba mươi sáu phố dành dành chẳng sai
Hàng buồm, hàng quạt, hàng gai
Hàng điều, hàng giò, hàng bè, hàng khay”.
?Quê em có chợ, phố nào?
H:Tự kể.
?Tại sao Hội An trở thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong.
G:Cho H quan sát H52 sgk.
-Nơi đông dân phát triển hàng thủ công.
-Tàu bè ra vào thuận lợi, chính quyền khuyến khích buôn bán, trung tâm trao đổi hàng hoá.
“...Nhất Kinh Kì, nhì phố Hiến”.
 1.Nông nghiệp.
*Đàng Ngoài.
-Thời Mạc Đăng Doang kinh tế phát triển nhân dân no đủ.
-Thời Lê-Trịnh, kinh tế đàng Ngoài sút kém, ruộng đất bị cầm bán, nhân dân đói khổ-> phiêu tán.
*Đàng trong:
-Kinh tế ổn định, phát triển hơn đàng Ngoài, tổ chức phủ Gia Định.
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
-Thủ công nghiệp.
Nhiều làng thủ công nổi tiếng <dệt, gốm, rèn sắt, chiếu,đúc đồng, khắc bản in.
+Gốm Thổ Hà .
Bát Tràng .
+Dệt La Khê .
+Rèn sắt Nho Lâm .
+Đường mía Quảng Nam, nổi tiếng thế giới.
-Thương nghiệp:
Trao đổi buôn bán diễn ra tấp nập, chợ được mở ở nhiều nơi.
IV.Củng cố, dặn dò H:
G:Củng cố kiến thức toàn bài.
?Tại sao trong thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện thê một số thành thị?
Nơi tập trung trao đổi, buôn bán hàng hoá, dân khắp nơi đổ về 
H:Đọc trước phần II.
II.Văn hoá.
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
-Tuy nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân trong làng xã vẫn luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc.
-Đạo thiên chúa được truyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân Châu á đến nước ta tìm nguồn lợi và tài nguyên, chữ quốc ngữ ra đời, xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo sĩ.
2.Tư tưởng.
-Hiểu rõ truyền thống văn hoá của dân tộc luôn phát triển dù ở bất kì hoàn cảnh nào.
-Bồi dưỡng ý thức bảo vệ văn hoá dân tộc.
II.Tư liệu, thiết bị dạy học.
-Tranh hình về lễ hội, tư liệu văn học.
III.Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI-XVIII như thế nào.
3.Giới thiệu bài mới.
-Mặc dù thế kỉ XVI-XVII đất nước ta không ổn định về hính trị song nền kinh tế vẫn đạt sự phát triển nhất định. cùng với nó nền văn hoá nước ta ở giai đoạn này có nhiều khởi sắc so với trước.Để hiểu rõ hơn nền văn hoá giai đoạn này. 
Hôm nay...
4. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
H:Đọc sgk.
?Thế kỉ XVI nước ta có những tôn giáo nào?
?Vì sao nho giáo không còn giữ địa vị độc tôn?
Bộ máy quan lại bị triều đình chi phối.
“Còn bạc, còn tiền, còn đề tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi”.
 -Nguyễn Bỉnh Khiêm-
G:Vua, chúa, cung tần, quan lại đua nhau theo phật, góp tiền, cúng ruộng cho các nhà chùa, nhiều chùa chiền được sửa chữa, xây dựng mới.
Chùa Tây Phương- Hà Nội.
Chùa Thiên Mụ- Huế 
Chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc .
?Em hãy nêu nếp sinh hoạt văn hoá truyền thống của nhân dân ta.
?Em hãy kể một số lễ hội mà em biết?
Hội làng Gióng, Làng Lim, chọi trâu Đồ Sơn.
H:Quan sát H53 em có nhận xét gì?
.
?Hình thức sinh hoạt văn hoá đó có ý nghĩa gì?
H:Nhận xét .
Thắt chặt tình đoàn kết, yêu quê hương rèn võ nghệ.
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
?Câu ca dao trên nói lên điều gì?
EM hãy đọc thêm những câo khác tương tự:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng...”
“Một cây làm chẳng...”
“Một con ngựa đau cả tàu...”
“Thương nhau chia củ sắn lùi...”
?Đạo thiên chúa bắt nguồn từ đâu vào nước ta theo con đường nào?
G:Đạo thiên chúa có từ thế kỉ I ở đế quốc Rô Ma cổ đại, ngày càng thịnh hành ở Châu âu giữ vai trò thống trị trong đời sống tâm linh người.
Châu Âu từ thế kỉ XVI các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn phương Tây truyền đạo vào nước ta.
?Thái độ của chính quyền Nguyễn- Trịnh với đạo này?
<Không ủng hộ, cấm đạo, trục xuất các giáo sĩ phương Tây, phá huỷ nhà thờ đạo.
Đầu thế kỉ XIX ở Bắc Kì có 300 000 con chiên, các vùng khác có 60 000 con chiên.
?Vì sao đạo thiên chúa không thịnh hành như nho giáo, phật giáo.
.
G:Sơ kết chuyển ý.
H:Đọc sgk.
?Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
?Mục đích ban đầu của chữ quốc ngữ là gì?
?Vì sao trong một thời gian dài chữ quốc nhữ không được sử dụng.
?Vì sao chữ cái La Tinh lại ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ quốc ngữ.
.
G:Nhân dân ta không ngừng sửa đổi, hoàn thiện lấy đó là công cụ thông tin, học tập và trở thành chữ phổ thông.
G:Sơ kết chuyển ý.
H:Đọc sgk.
?Em hãy kể tên những tác phẩm, tác giả. Văn học tiêu biểu thời gian này?
?Em biết gì về Nguyễn Bỉnh Khiêm?
vừa là nhà thơ, nhà triết học thế kỉ XVI, tác phẩm... ông có tấm lòng cao thượng, mang tư tưởng của Lã Tử, trăn trở, nhức nhối trước...
G:Phùng Khắc Khoan là học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm cùng vào Thanh Hoá phục vụ Nam Triều.
G:Em biết gì về Đào Duy Từ?
?Em hãy kể một câu chuyện mà em biết học đọc bài ca dao, tục ngữ.
?Em có nhận xét gì về văn học dân gian thời kì này?
.
?Nội dung văn hoá dân gian thời gian này?
.
?Em hãy nêu những thành tựu của nghệ thuật dân gian.
H:Quan sát H54.
G:Đây là bức tượng phật nổi tiếng nhất.. 
 1.Tôn giáo.
-Nho giáo:
Tiếp tục đc duy trì và phát triển
Nho giáo vẫn là nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tôn.
-Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển ở thế kỉ XVI-XVII.
-Nhân dân: Hội làng là hình thức sinh hoạt văn hoá phổ biến trong làng quê.
-Cuối thế kỉ bắt đầu xuất hiện đạo thiên chúa giáo.
->Trở thành đạo mới tồn tại ở Việt Nam.
2.Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
-Thế kỉ XVII giáo sĩ phương Tây Alếch Xăng Đơ Rết dùng chữ cái La tinh, ghi âm tiếng Việt 1651. Xuất bản cuốn từ điển tiếng Việt- Bồ- La tinh.
Chữ viết khoa học, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian.
a.Văn học chữ Nôm phát triển.
-Bộ diễn ca lịch sử= thơ Nôm dài hơn 8000 câu

File đính kèm:

  • docbai soan lich su 7 co chuan.doc