Giáo án Lịch sử 7 - Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Nhà Trần thành lập.

+ Nhà Lý sụp đổ.

+ Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

+ Pháp luật nhà Trần.

2/ Kỹ năng

v Rèn luyện cho HS kỹ năng.

- Quan sát tranh ảnh, vẽ và sử dụng bản đồ, trong khi học và trả lời câu hỏi.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

II.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Bản đồ nước ta thời Trần; sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần; tranh ảnh lịch sử thời Lý-Trần và thời Hồ về văn hóa, nghệ thuật.

- Tăng cường đọc, nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.

- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài học mới.

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.

- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học

- Quan sát bản đồ, tranh ảnh lịch sử có trong bài học để khai thác các kiến thức cơ bản.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y viện, Tôn nhân phủ, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
- Cả nước được chia thành 12 lộ
Trả lời - Cả nước được chia thành 12 lộ, đứng đầu mỗi lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ. Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.
- Châu, huyện thì do các chức tri châu, tri huyện trông coi.
- Dưới cùng là xã do xã quan đứng đầu.
- Bộ máy hành chính ở triều đình và địa phương được tổ chức quy củ và đầy đủ hơn, có nhiều cơ quan quản lý nhà nước về các mặt. Điều đó chứng tỏ nhà Trần quan tâm nhiều hơn về hoạt động của đất nước và năng lực quản lí của nhà Trần được nâng cao.
Trả lời – Xem bảng phụ cuối bài.
- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm ba cấp: 
+ Triều đình.
+ Các đơn vị hành chính trung gian từ lộ đến phủ, huyện, châu.
+ Cấp hành chính cơ sở là xã.
 - Đứng đầu triều đình là vua, thực hiện chế độ Thái Thương Hoàng. 
- Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ. 
 + Hệ thống quan lại phía dưới được tổ chức có quy cũ và đầy đủ hơn. 
- Đặt thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
- Cả nước được chia thành 12 lộ
15P
HOẠT ĐỘNG 3. PHÁP LUẬT NHÀ TRẦN?
3. PHÁP LUẬT NHÀ TRẦN.
- Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS của tổ tổ 4, xem SGK phần kênh chữ của phần 3, trang 51 và trang 52.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
Hỏi Em hãy nêu những nét chính về pháp luật nhà Trần?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. 
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Hỏi Em hãy nhận xét pháp luật nhà Trần so với nhà Lý?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. 
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Trả lời - Ban hành Quốc triều hình luật.
+ Nội dung chính của bộ luật Quốc triều hình luật, cơ bản giống như thời Lý nhưng được bổ sung thêm, như xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản và quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử.
+ Cho đặt chuông ở thềm điện Long Trì.
Trả lời – So với thời Lý thì pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. 
+ Nội dung chính của bộ luật Quốc triều hình luật, cơ bản giống như thời Lý nhưng được bổ sung thêm về việc xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản và quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
+ Có thêm cơ quan Thẩm hình viện để xét xử.
+ Cho đặt chuông ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần thiết.
- Nhờ vậy, vương triều Trần được ổn định về xã hội và phát triển về kinh tế.
- Ban hành Quốc triều hình luật.
+ Nội dung chính của bộ luật Quốc triều hình luật, cơ bản giống như thời Lý nhưng được bổ sung thêm, như xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản và quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử.
- Cho đặt chuông ở thềm điện Long Trì.
5P
HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
- GV mời HS lên bảng mô tả lại bộ máy quan lại thời Trần.
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. 
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi
Trả lời – HS lên bảng mô tả lại bộ máy quan lại thời Trần.
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
Ra bài tập về nhà
- Làm bài tập câu số 1; 2; 3 và 4 trong quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 3 đến trang 5.
Chuẩn bị bài mới
- Xem bài mới trước ở nhà, phần II của bài 13 (Tiếp theo) trong SGK, trang 52 đến trang 54; bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh, lược đồ tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản trong bài học.
 - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
....
TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN (1266-1400)
TT
TÊN VUA
THỜI GIAN
TRỊ VÌ ĐẤT NƯỚC
1
Trần Thái Tông 
(Trần Cảnh)
(1225-1258)
2
Trần Thánh Tông 
(1258-1278)
3
Trần Nhân Tông 
(1279-1293)
4
Trần Anh Tông 
(1293-1314)
5
Trần Minh Tông 
(1314-1329)
6
Trần Hiến Tông 
(1329-1341)
7
Trần Dụ Tông 
(1314-1369)
8
Trần Nghệ Tông 
(1370-1372)
9
Trần Duệ Tông 
(1372-1377)
10
Trần Phế Tông 
(1377-1388)
11
Trần Thuận Tông 
(1388-1398)
12
Trần Thiếu Đế 
(1398-1400)
Triều đại nhà Trần, trải qua 12 đời vua, trị vì đất nước 175 năm
TUẦN 12 NGÀY SOẠN 9-11-2009
TIẾT 22
BÀI 13 (2 tiết – TIẾT 2 )
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế.
+ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
+ Phục hồi và phát triển kinh tế.
2/ Kỹ năng 
Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Quan sát tranh ảnh, vẽ và sử dụng bản đồ, trong khi học và trả lời câu hỏi.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Tranh ảnh lịch sử thời Trần. 
- Tăng cường đọc, nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài học mới.
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. 
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu những nét chính về pháp luật nhà Trần?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
- Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật.
- Nội dung chính của bộ luật Quốc triều hình luật.
+ Cơ bản giống như thời Lý nhưng được bổ sung thêm, như xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản và quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn.
+ Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử.
+ Cho đặt chuông ở thềm điện Long Trì.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
	Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế? Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng? Phục hồi và phát triển kinh tế thời nhà Trần? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu. 
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
15P
Tóm tắt mục chính của bài 13; gồm phần I và II, học trong 2 tiết. Tiết 1 hôm nay, chúng ta tìm hiểu phần II (1 và 2).
II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG.	
HOẠT ĐỘNG 1. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG?
- Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần II, trang 52 và trang 53, kết hợp với bức tranh (Hình 27 Hình chiến binh thời Trần), trong SGK, trang 52
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
Hỏi Tổ chức quân đội của nhà Trần như thế nào?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. 
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Hỏi Thế nào là chính sách “Ngụ binh ư nông”
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. 
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Hỏi Em có nhận xét gì về quân đội thời trần so với thời Lý?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. 
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Hỏi Để củng cố quốc phòng thì các nhà Trần đã làm gì?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. 
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
- GV trình bày bức tranh Hình 27 Hình chiến binh thời Trần, trong SGK, trang 52.
* GV bổ sung: Ý nghĩa, tác dụng và chủ trương của nhà Trần “lấy đoản binh thắng trường trận, lấy ngắn đánh dài, xây dựng tình đoàn kết trong quân đội và khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc” (Nghĩa là biết “lấy yếu đánh mạnh”, “lấy ít thắng nhiều”, phát huy sức mạnh đoàn kết quân dân,)
Trả lời - Quân đội được xây dựng hoàn chỉnh, theo chính sách “Ngụ binh ư nông” và chủ trương ”Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
+ Vũ khí trang bị đầy đủ.
- Quân đội gồm có cấm quân và quân các lộ (Nếu ở đồng bằng gọi là chính binh; miền núi gọi là phiên binh), làng xã có hương binh và có quân đội của các vương hầu.
+ Binh lính được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Trả lời - Khi trong nước không có việc thì cho quân lính về làm ruộng; khi có việc chinh chiến, thì hết thảy mọi người dân đều là quân lính.
Trả lời 
- Giống nhau:Cùng thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”.
- Khác nhau:
* Nhà Trần Quân đội

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI 13.doc
Giáo án liên quan