Giáo án Lịch sử 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

A.Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm vững:

 1.Kiến thức:Quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu, cơ cấu XH.

Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng nền kinh tế lãnh địa.

Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế thành thị khác kinh tế lãnh địa ra sao.

2.Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức về sự nghiệp phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.

3.Kỹ năng: Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các Quốc gia phong kiến, so sánh đối chiếu XHCHNL và XHPK.

B. Đồ dùng dạy học:

Bản đồ Châu Âu.

C.Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức:

 Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Hoạt động 2. Bài mới:

GV: Giới thiệu:Phần lịch sử cổ đại ở lớp 6 các em hiểu sự ra đời của các quốc gia cổ đại Phương Tây, các quốc gia này tồn tại đến thế kỉ Vthì bị các bộ tộc người Giéc Man xâm chiếm, khi tràn vào lãnh thổ của Rô ma họ lật đổ nhà nước này năm 476 lập các vương quốc. Từ đó diễn ra quá trình phong kiến hoá, vậy XHPK đã hình thành và phát triển như thế nào, để hiểu quá trình đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc83 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh quyền tự chủ đặt nền
móng đầu tiên 
968-980
Hoa Lư - Ninh Bình 
Đại Cồ Việt 
- Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước
980 -1009
Hoa Lư - Ninh Bình
Đại Cồ Việt
 Vua
Tháisư - Đại sư
Quanvăn-quanvõ
 Lộ
Phủ ---- Châu
- Chống Tống (981)- lê Hoàn chỉ huy k/c chống Tống lần 1 thắng lợi 
1009 -1225
Thăng Long- 1010 
Đại Việt 
 Vua 
Quan đại thần
Quanvăn- Q võ
 Lộ 
 Phủ
 Huyện
 Hương và xã
- ban hành bộ luật hình thư
- Chống Tống lần2:1075 -1077
Lý Thường Kiệt chỉ huy K/C thắng lợi với lối đánh độc đáo tài tình-> Nhà quân sự lỗi lạc
GV sơ kết bài học
IV. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Ôn lại tất cả kiến thức đã học thật kĩ để tiết sau làm bài kiểm tra đạt kết quả tốt nhất
Phần lịch sử thế giới trung đại 
Phần lịch sử Việt Nam
 ********************************
 Ngày soạn: 1- 11- 2010
Tiết 21: Làm bài kiểm tra 1 tiết 
I. Mục tiêu bài kiểm tra: Giúp HS
1. Kiến thức.
- Nhằm hệ thống khắc sâu kiến thức cơ bản đã học gồm phần lịch sử thế giới trung đại và lịch sử việt nam
- Kiểm tra khả năng ghi nhớ sự kiện, vấn đề lịch sử giai đoạn lịch sử và kiểm tra khả năng tư duy, nhận xét đánh giá về sự kiện lịch sử 
- Nhằm nắm bắt trình độ nhận thức, chất lượng bộ môn của HS 
2. Tư tưởng:
- Bồi dưởng tình yêu môn lịch sử của các em bằng cách thể hiện trong bài kiểm tra.
3. Kĩ năng:
-Rèn kỉ năng tư duy nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử
II. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: GV phát đề đã pô tô cho HS 
 I. Đề ra: 
Câu 1: Điền các sự kiện lịch sử tương ứng vào các mốc thời gian sau. 
Thời gian
 Sự kiện lịch sử
 939
 939- Ngô Quyền lên ngôi vua -> Triều đại nhà Ngô thành lập
 965
Loạn 12 sứ quân
 968
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi- Triều đại nhà Đinh thành lập
 981
Lê Hoàn lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 thắng lợi 
 1009
Lý công Uẩn lên ngôi
 1010
Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long 
 1042
Nhà Lý ban hành bộ luật hình thư
 1054
Nhà Lý đổi tên nức là Đại Việt
Câu 2: Vì sao ấn Độ được coi là 1 trong những trung tâm của văn minh nhân loại? 
Câu 3: Em hãy nêu những thành tựu văn hoá thời Đinh- Tiền Lê?
Câu 4: Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Và ý nghĩa lịch sử của trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt?
II. Đáp án: Câu1: Đáp án ở đề ra
 Câu 2: HS nêu được: Vì xã hội PK ấn Độ hình thành sớm khoảng thiên niên kỉ III TCN
- Có nền văn hoá phát triển cao phong phú toàn diện (tự nhiên và xã hội) trong đó có 1số thành tựu còn được sử dụng đến ngày nay
- Có ảnh hưởng sâu rộng tới quá trình phát triển lịch sử và văn hoá các dân tộc Đông Nam á.
Câu 3: HS nêu được
- Nho giáo đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể 
- Đạo phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư được trọng dụng, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi 
- Nhiều loại hình văn hoá dân gian được lưu giữ và phát triển 
Câu 4: HS nêu được
- Chủ động tiến công sang đất Tống
- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt , chiến luỹ chặn địch -> Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hoà để giữ mối hoà hiếu hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương nước lớn, đảm bảo hoà bình lâu dài -> Thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả 
ý nghĩa: Là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tên tuổi sự nghiệp người anh hùng Lý Thường Kiệt mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta 
- Quân Tống buộc phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ
III. Biểu điểm: Câu 1 mỗi sự kiện đúng được 0,25 điểm x 8 = 2điểm 
Câu 2: Nêu được đủ ý được 2điểm
Câu 3: Trả lời đúng được 2,5 điểm
Câu 4 : Trả lời được cách đánh độc đáo 1,5- nêu được ý nghĩa lịch sử được 1,5 điểm
Trình bày đẹp rõ ràng được 0,5 điểm
Tổng : 10 điểm 
Hết giờ làm bài giáo viên thu bài về chấm
IV.Dặn dò: Nghiên cứu trước bài mới
 Ngày soạn: 5 - 11-2010
 Chương III: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII- XIV)
 Tiết 22: Nước Đại Việt thế kỉ XIII 
 I. Nhà Trần thành lập:
I. Mục tiêu bài học::HS nắm vững:
1. Kiến thức:
Nguyên nhân làm cho nhà Lí sụp đổ, nhà TRần thành lập đã củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
2.Tư tưởng:
Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng:
Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước pháp luật thời Trần, làm quen với phương pháp so sánh.
II. Phương tiện dạy học:
Một số tranh ảnh tư liệu thời Trần.
C. Phương pháp dạy học:
Phối hợp các phương pháp: Quan sát, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh.
IV.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2.Bài cũ: * Em có nhận xét gì về thành tựu của nhà Lý?
 * Kiểm tra vở bài tập.
3.Bài mới:
GV: Giới thiệu bài: Khi mới thành lập triều Lý quan tâm chăm lo xây dựng phát triển đất nước và đạt nhiều thành tựu kt, ct,xh, vhgd... nhưng đến cuối thế kỉ XII nhà Lý bước sang giai đoạn suy yếu dẫn đến sự sụp đổ là không thể tránh khỏi, để nhường chổ một triều đại mới ra đời tiếp tục đưa nước Đại Việt phát triển. Vậy quá trình sụp đổ của nhà Lý và sự thành lập nhà Trần ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
* Hoạt động 1: H/s nắm được nguyên nhân nhà Lý sụp đổ.
?. Em hãy nhắc lại nhà Lý thành lập năm nào ( 1009)
Gv giảng những nét chính về sự thành lập và phát triển của nhà Lý nhưng đến cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu 
?.Tình hình nhà Lí cuối thế kỉ XII như thế nào?
?Trước tình hình đó nhà Lí đã làm gì?
* Hoạt động 2: Nắm được hậu quả của nó.
?.Hậu quả của những việc làm trên?
* Hoạt động 1: H/s nắm được biện pháp, đẻ củng cố chế độ phong kiến tập quyền của nhà Trần.
?.Sau khi lên nắm quyền nhà Trần đã làm gì?
?.Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức như thế nào?
Học sinh quan sát sơ đồ trên bảng phụ.
1. Nhà Lí sụp đổ:
a.Nguyên nhân sụp đổ.
- Suy yếu: Vua qun ăn chơi sa đoạ, đời sống nhân dân khổ cực.
-Dựa vào thế lực nhà Trần để dẹp loạn.
b.Hậu quả:
- Nhà Trần buộc nhà Lí phải nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.
2.Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền. 
-Dẹp yên nội loạn, xây dựng bộ máy nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền phân làm 3 cấp:
+Triều đình.
+Các đơn vị hành chính trung gian.
+Các cấp hành chính cơ sở.
?.Nhìn sơ đồ trên hãy nhận xét?
?.So với thời Lí bộ máy nhà nước thời Trần có gì khác?
* Hoạt động 1: H/s nắm rỏ một số bộ luật mới của thời Trần,
?.Tình hình pháp luật thời Trần?
?.Hãy so sánh với pháp luật thời Lí và nhận xét?
Sơ kết bài học:
GV cho HS nhắc lại nội dung của bài học
=>Quy cũ hơn - Có chế độ Thái thượng hoàng, đặt thêm một số cơ quan mới, chia cả nước thành 12 lộ.
3.Pháp luật thời Trần:
- Năm 1230 ban hành Quốc triều hình luật 
=>Cơ bản giống thời Lí nhưng có bổ sung thêm: Quyền tư hữu tài sản, mua bán ruộng đất, cơ quan thẩm hình viện Đô sát.
- Cơ quan luật pháp được tăng cường và hoàn thiện hơn
V.. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập ở SGK.
- Xem trước bài mới.
 ******************************
 Ngày soạn: 9- 11-2010
 Tiết 23 Nước Đại Việt thế kỉ XIII 
I. Mục tiêu bài học: HS nắm vững:
1.Kiến thức: Thế kỉ XIII nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp tích cực, xây dựng quân đội củng cố quốc phòng phục hồi và phát triển kinh tế làm cho đất nước hùng mạnh.
2.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc đối với công cuộc cũng cố và xây dựng và phát triển đất nước dưới triều Trần
3.Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.
II. Phương tiện dạy học:
Tranh ảnh về thời Trần
III. Phương pháp dạy học:
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức.
2.Bài cũ: ? Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
 ?Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có gì khác với thời Lý 
3.Bài mới:
GV: Giới thiệu bài: Sau khi thành lập nhà Trần bắt tay cũng cố chính quyền PK tập quyền, ban hành luật pháp thể hiện năng lực quản lí đất nước ngày càng cao, không những thế nhà Trần còn chú trọng đến việc XD quân đội, cũng cố quốc phòng và phát triển kinh tế, muốn hiểu rõ nội dung đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy & trò
 Nội dung kiến thức 
* Hoạt động 1: H/s biết được các biện pháp xây dựng quân đội của nhà Trần.
Yêu cầu HS theo dõi mục 1.
? Vì sao khi mới thành lập nhà Trần rất quan tâm tới việc XD quân đội và cũng cố quốc phòng ?
-Nước ta luôn có nguy cơ ngoại xâm nhất là thời kì đế quốc Mông Cổ đang mở rộng xâm lược.
?Nhà Trần đã tổ chức quân đội như thế nào?
GV: cho HS quan sát hình 27
?Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần? 
?Nhà Trần đã làm gì để củng cố quốc phòng?
* Hoạt động 1:Nắm được tình hình kinh tế thời Trần
Yêu cầu HS theo dõi mục 2.Hs đọc chữ in nghiêng sgk
?Để ổn định chính trị xã hội, củng cố quốc phòng nhà Trần đã làm gì?
?Trình bày những chủ trương để phục hôì và phát triển kinh tế?
* Hoạt động 2: Nắm được nét chính về nông nghiệp.
Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK,gv giải thích khái niệm điền trang.
? Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần (Chủ trương phù hợp kịp thời để phát triển nông nghiệp)
? Chủ trương đó có tác dụng gì đến sản xuất nông nghiệp? 
* Hoạt động 3: Nắm được nét chính về thủ công nghiệp.
Cho Hs quan sát tranh gốm hình 28
?Em có nhận xét gì về thủ công nghiệp thời Trần?
* Hoạt động 4: Nắm được nét chính về thương nghiệp.
? Thương nghiệp thời Trần như thế nào?
Em có nhận xét gì về tình hìnhTCN và thương nghiệp thời Trần/
*GV sơ kết bài học 
 HS nhắc lại nội dung bài học.
II.Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển
kinh tế
1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
- Quân đội gồm: Cấm quân và quân ở các lộ, làng xã có hương binh, các vương hầu của quân đội riêng.
-Tuyển quân: "Ngụ binh, ư nông" 
- Chủ trương : quân lính (cốt tinh nhuệ không cốt đông)
- quân đội được học tập binh pháp, võ nghệ.
=> tích cực, tiến bộ
=>Cử tướng gìn giữ vị trí hiểm yếu.
Vua tuần tra.=> Tăng cường cũng cố quốc phòng
2.Phục hồi và phát triển kinh tế:
- Thực hiện nhiều biên pháp, chủ trương nhằm phục hồi và phát triển kinh tế.
a. Nông nghiệp: 
- đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích, làm t

File đính kèm:

  • docGiao an lich su 7 ca nam(2).doc