Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 32: Lịch sử địa phương - Cuộc đời hoạt động của tổng bí thư Lê Duẩn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Tiểu sử và cuộc đời hoạt động và những đóng góp của Tổng bí thư Lê Duẩn với cả nước nói chung và Quảng Trị nói riêng.

2. Kĩ năng:

 Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử.

3. Thái độ:

 Thấy vai trò Tổng bí thư Lê Duẩn, tin yêu và tự hào sâu sắc

II. Phương pháp:

 Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, phân tích, nhận xét.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh Tổng bí thư Lê Duẩn.

- Tài liệu lịch sử địa phương và các tài liệu tham khảo

2. Học sinh:

- Học bài, đọc hiểu, sưu tầm tài liệu về Tổng bí thư Lê Duẩn

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập.

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 32: Lịch sử địa phương - Cuộc đời hoạt động của tổng bí thư Lê Duẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thức: Giúp học sinh hiểu:
- Hiểu biết được Quảng Trị có nhiều di tích lịch sử quan trọng và tiêu biểu
- Di tích lịch sử là gì ? Đặc điểm của các di tích lịch sử.?
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá nhân vật lịch sử, các di tích lịch sử.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục cho học sinh lòng biết, sự trân trọng, gìn giữ và phát huy các truyền thống văn hoá của Quảng Trị 
II. Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm...
 III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về một số di tích lịch sử ở địa phương
- Tài liệu lịch sử địa phương.
2. Học sinh: 
- Học bài cũ 
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa, sưu tầm thêm các tư liệu lịch sử địa phương.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV: Tiến hành trong quá trình dạy bài mới
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: 
 Quảng trị có 333 di tích lịch sử 389 di tích trong toàn Tỉnh, 22 di tích và cụm di tích được xếp hạng quốc gia, 3 di tích được xem là đặc biệt quan trọng: Thành Cổ Quảng Trị, Địa đạo Vịnh Mốc, đường Trường Sơn. ....
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức
Gv:Em hãy cho biết di tích lịch sử là gì ?
Hs: 
Là loại hình di tích có giá tri ghi dấu quá trình phát sinh, phát triển đã qua cho đến tiêu vong của một hiện tượng, một sự vật nào đó.
Gv: Nêu số lượng các di tích lịch sử của Quảng trị ?
Hs: Quảng trị có 333 di tích lịch sử 389 di tích trong toàn Tỉnh, 22 di tích và cụm di tích được xếp hạng quốc gia, 3 di tích được xem là đặc biệt quan trọng: Thành Cổ Quảng Trị, Địa đạo Vịnh Mốc, đường Trường Sơn. .... trong đó 2/3 là các di tích lịch sử cách mạng .
Gv:Nêu đặc điểm của các di tích lịch sử của Quảng trị ?
Hs: Các di tích lịch sử cách mạng rất phong phú và đa dạng: đình làng, đền miếu, nhà ở của nhân dânnơi ghi dấu sự ra đời, hội họp của các tổ chức Đảng
Gv: Kể tên các di tích lịch sử tiêu biểu ở Quảng trị mà em biết được ?
Hs: 
 + Nhà đày lao Bảo.
 + Đôi bờ Hiền Lương.
 + Địa đạo Vịnh Mốc.
 + Hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh
 + Thành Cổ Quảng Trị
 + Khu trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời
 + Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn
Gv: Em biết gì về các di tích lịch sử này ?
Hs: 
+ Nhà đày lao Bảo: Xây dựng từ năm 1896, tồn tại đến năm 1945, rộng khoảng 10ha, có 4 lao: A,B,C và D. Dưới lao D có nhà hầm gọi là lao E. Ngoài nơi giam cầm tù nhân còn có nhà bếp, nhà tù nhân làm đồ thủ công, nhà Đồn trưởng, nhà cai xếp, đồn lính và trại lính.
Hàng ngàn chiến sĩ yêu nước miền trung đã bị thực dân Pháp đoạ đày ở đây: Trần Hữu Dực, Lê Thế Hiếu, Đoàn Lân, Lê Chưởng...
+ Đôi bờ Hiền Lương: Trên vĩ tuyến 17 trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đây là khu phi quân sự nhưng không một ngày vắng tiếng súng. Con sông Bến Hải chảy từ Đông sang Tây...
 + Địa đạo Vịnh Mốc: ở Làng vịnh Mốc xã Vĩnh Thạch huyện Vĩnh Linh. Là pháo đài ngầm kiên cường trong lòng đất có độ sâu từ 20 đến 28m, có nhiểu nhánh, mối nhánh có cưat thông ra bên ngoài.Tờt cả có 13 cửa, 7 cửa ra biển và 6 cửa trên đồi đi xuống...
 + Hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh: Là mạng lưới những con đường dày đặc len lõi giữ núi rừng Trường Sơn đi qua địa phận miền Tây Quảng trị, nối liền Bắc-Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Nhiều địa danh đã trở thành huyền thoại....
 + Thành Cổ Quảng Trị: Công trình kiến trúc quân sự thời phong kiến nơi đây nổi tiếng cuộc chiến đấu 81 ngày đêm giành giật từng tấc đất của các chiến sĩ giải phóng quân với lực lượng lớn của Nguỵ quân Sài Gòn tái chiếm lại thị xã Quảng trị từ 26/6/1972 đến 16/9/1972...
 + Khu trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời: Tại thị trấn Cam Lộ ra đời năm 1973 do yêu cầu của công cuộc cách mạng miền Nam là biểu tượng cho tình cảm, khát vọng và quyết tâm giành độc lập dân tộc thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân miền Nam...
 + Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn: Xây dựng vào ngày 24/19/1975 hoàn thành 10/4/1977...
Thảo luận nhóm (4 nhóm)
Gv: Nêu trách nhiệm của chúng ta đối với các di tích?
Hs: 
=> Dù thế nào thì chúng ta cũng không được quên quá khứ, phải phấn đấu, rèn luyện và tu dưỡng bản thân, làm hết sức mình để bảo vệ tôn tạo các di tích lịch sử, giáo dục truyền thống dân tộc, cống hiến cuả tổ tiên
- Ra sức bảo vệ, tôn tạo, gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các nhân, quần chúng về vai trò của các di tích lịch sử.
- Có cách ứng xử đúng đắn, có văn hoá đối với các di tích.
- Lên án các hành vi gây tổn hại đến di tích.
Gv:Hướng dẫn học sinh quan sát một số hình ảnh về di tích lich sử tiêu biểu của Quảng Trị.
Hs: Nêu cảm nhận 
I. Đặc điểm các di tích lịch sử của tỉnh Quảng trị:
1. Di tích lịch sử là gi ?:
Là loại hình di tích có giá tri ghi dấu quá trình phát sinh, phát triển đã qua cho đến tiêu vong của một hiện tượng, một sự vật nào đó.
2. Nêu đặc điểm của các di tích lịch sử của Quảng trị:
- Quảng trị có 333 di tích lịch sử 389 di tích trong toàn Tỉnh, 22 di tích và cụm di tích được xếp hạng quốc gia 
- Có 2/3 là các di tích lịch sử cách mạng
- Các di tích lịch sử cách mạng rất phong phú và đa dạng
II. Những di tích lịch sử tiêu biểu và trách nhiệm của chúng ta đối với các di tích:
1.Các di tích tiêu biểu: 
 + Nhà đày lao Bảo.
 + Đôi bờ Hiền Lương.
 + Địa đạo Vịnh Mốc.
 + Hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh
 + Thành Cổ Quảng Trị
 + Khu trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời
 + Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn
1.Trách nhiệm của chúng ta đối với các di tích: 
- Ra sức bảo vệ, tôn tạo, gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các nhân, quần chúng về vai trò của các di tích lịch sử.
- Có cách ứng xử đúng đắn, có văn hoá đối với các di tích.
- Lên án các hành vi gây tổn hại đến di tích.
V. Củng cố: Gọi học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
+ Thế nào là di tích lịch sử ?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................
+ Kể tên 8 dich tích lịch sử tiêu biểu của Quảng Trị mà em biết ?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................
+ Em có trách nhiệm như thế nào đối với các di tích lịch sử ?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................
VI. Dặn dò: 
- Về nhà học bài cũ: + Di tích lịch sử là gì ?
+ Nêu đặc điểm của các di tích lịch sử của Quảng trị ?
+ Kể tên các di tích lịch sử tiêu biểu ở Quảng trị mà em biết được ?
+ Nêu trách nhiệm của chúng ta đối với các di tích ?
 - Làm các bài tập ở sách bài tập 
	 - Tiết sau làm bài tập lịch sử, về nhà xem lại tất cả các bài tập ở sách bài tập 
 từ bài 22 - 26, và hoàn thành các bài tập giáo viên ra trong từng tiết dạy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 65: lịch sử địa phương 
Quảng trị đấu tranh chống xâm lược
	(Từ cuội nguồn đến 1930)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Cựng với truyền thống hào hựng của dõn tộc trong việc chống cỏc thế lực ngoại xõm và phong kiến, nhõn dõn Quảng Trị đó cú những đúng gúp đỏng kể trong cuộc đấu tranh bảo vệ quờ hương xúm làng.
2. Kĩ năng:
Rốn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ, phõn tớch và nhận xột
	Rốn luyện kỷ năng đối chiếu, so sỏnh, đỏnh giỏ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Thái độ: 
 Giỏo dục cho học sinh lũng tự hào về truyền thống yờu nước của quờ hương, dõn tộc, lũng biết ơn bậc tiền bối, những anh hựng dõn tộc đó xó thõn hy sinh vỡ nước.
II. Phương pháp: 
 Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét...
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Ảnh nhà đày Lao Bảo, nơi xảy ra cuộc khởi nghĩa ngày 28 thỏng 9 năm 1915.
	 - Bản đồ hành chớnh Quảng Trị.
	 - Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị, tập1(1930-1954)
 - Quảng Trị trước thềm thế kỷ XXI-Con số và sự kiện
 - Sỏch giỏo khoa lịch sử lớp 7, lớp 8
2. Học sinh: 
- Học bài củ 
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập tài liệu lịch sử địa phương
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nền Văn học - nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX có gì đặc sắc so với trước ?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: 	Giỏo viờn túm tắt nội dung cơ bản bài 1 và nhấn mạnh: Trờn mảnh đất con người Quảng Trị đó thể hiện truyền thống chống giặc ngoại xõm và giữ nước như thế nào?
IV. Dạy và học bài mới 
1.Nhõn dõn Quảng Trị cựng cả nước chống xõm lược dưới thời Bắc thuộc:
GV: Khỏi quỏt lại tỡnh hỡnh nước ta dưới ỏch đụ hộ của bọn phong kiến phương Bắc 
Dưới sự thống trị của phong kiến phương Bắc, đời sống của nhõn dõn ta như thế nào? 
(phần này cỏc em đó học). 
HS rỳt ra nguyờn nhõn cỏc phong trào đấu tranh của nhõn dõn ta lỳc bấy giờ ...
GV : Em nào cú thể nhắc lại cỏc phong trào đấu tranh của nhõn dõn ta thời gian này?
HS: Đú là cỏc phong trào đấu tranh của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bớ, Mai Thỳc Loan, Phựng Hưng... mà đỉnh cao là chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngụ Quyền. Đõy là một chiến thắng vĩ đại của dõn tộc ta, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc. Đất nước giành được chủ quyền, thống nhất. GV khẳng định: Tr

File đính kèm:

  • docLich su dia phuong quang tri.doc