Giáo án Lịch sử 7 cả năm - Năm học 2014-2015
Hoạt động 1:
- Từ thiên niên kỉ I tcn các quốc gia cổ đại phơng Tây Hilạp, Rô Ma phát triển tồn tại đến thế kỉ V.
- Quá trình ra đời XHKCÂ??
? Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, ngời Giéc-man đã làm gì?
? Những việc làm ấy có tác động nh thế nào đến sự biến đổi của xã hội phong kiến Châu Âu?
? Những ngời nh thế nào đợc gọi là
lãnh chúa phong kiến?
? Nông nô đợc hình thành từ tầng lớp nào.
? Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa xã
hội cổ đại và xã hội phong kiến ở Châu Âu.
Hoạt động 2:
? Em hiểu nh thế nào là lãnh địa?
(?) Hãy cho biết đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa?.
H:Quan sát H1 sgk, thảo luận nhóm theo câu hỏi.
? Em hãy miêu tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến H1 sgk.
? Đặc trng kinh tế lãnh địa là gì?
Hoạt động 3:
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?
? C dân trong thành thị gồm những ai?Họ làm nghề gì?
? Đặc trng KT của thành thị là gì?
? Nền KT trong các thành thị có điểm gì khác với nền KT lãnh địa?
? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?(vai trò của thành thị thời trung đại?)
G:Sơ kết.
Vua quan ăn chơi, nhà nước suy yếu kinh tế giảm sút, nhân dân đói khổ-> khởi nghĩa khắp nơi G:Hồ Quý Ly lộng quyền, 1 số quý tộc Trần muốn trừ khử Quý Ly, không thành, bị Hồ Quý Ly nổi dậy giết chết khoảng 370 người sau đó phế truất ngôi vua lên ngôi hoàng đế lập ra nước “Đại Ngu”. ? Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào? ? Em có suy nghĩ gì về việc nhà Hồ lên thay nhà Trần? - Hợp quy luật lịch sử, Trần không đủ sức G: Khi Hồ Quý Ly lên ngôi, tình hình đất nước vô cùng rối loạn vì vậy Quý Ly đề ra biện pháp cải cách... G:Hố Quý Ly xuất thân trong gia đình quan lại có hai người cô lấy vua. Quý Ly giữ chức vụ cao nhất trong triều Trần lúc đó . Khi nhà Trần lung lay ông truất ngôi vua và quyết định thực hiện một số biện pháp cải cách trên mọi lĩnh vực. H:Đọc sgk. ? Về mặt chính trị hồ quý Ly đã thực hiện biện pháp cải cách như thế nào? ? Vì sao Quý Ly lại bỏ các quan lại dòng họ Trần?. - Sợ họ lật ngôi... ? Việc cử quan lại về địa phương thăm hỏi tỏ thái độ gì? - Quan tâm đến nhân dân, muốn chia sẻ khó khăn, động viên nhân dân ? Về mặt kinh tế Quý Ly có biện pháp cải cách gì? ? Những chính sách đó có tác dụng gì? - Phần nào làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng ? Về mặt xã hội có biện pháp cải cách gì? ? Chính sách hạn nô có tác dụng gì? - Giảm bớt nô tì, tăng lực lượng lao động cho xã hội ? Những chính sách về chính trị, kinh tế, xã hội động chạm đến quyền lợi của ai? - Quan lại, quý tộc người giàu có ? Nêu những chính sách về văn hoá, giáo dục. ? Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly? - Kiên quyết phòng thủ, bảo vệ tổ quốc> ? Em có nhận xét gì về những cải cách của Hồ Quý Ly? - Nhiều mặt tích cực, cải cách toàn diện tác động đến các tầng lớp xã hội... G:Sơ kết chuyển ý. ? Những biện pháp cải cách của Hồ quý Ly có tác dụng gì? G:Hồ Quý Ly đã thực hiện những chính sách ấy với một lòng quyết tâm cao, một tài năng xuất chúng và một bản lĩnh phi thường, những chính sách cải cách ấy có ý nghĩa tích cực, tiến bộ song nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu bức thiết của xã hội lúc bấy giờ. ? Những cải cách này còn có hạn chế gì? G:Làm bớt thế lực họ Trần nhưng lại tăng thế lực họ Trần nhưng lại tăng thế lực họ hồ, làm lợi cho họ Hồ hơn là làm lợi cho quốc gia. Việc truất ngôi giết hại 370 người giết trực tiếp và gián tiếp nhiều vua và tiếp tục tàn sát trong nhiều năm -> làm mất lòng dân, làm cho người quen biết không dám nói chuyện với nhau. =>Cái ông làm ra không bằng bài học ông để lại “làm mất lòng dân người đời cho ông là gian giảo" 1.Nhà Hồ thành lập 1400 -1400 Nhà Trần suy yếu hồ Quý Ly phế truất ngôi vua lập ra nhà Hồ . 2.Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly. - Về chính trị: + Cải tổ bộ máy võ quan, thay người dòng họ Trần= các dòng họ khác thân cận và có tài năng. + Đổi tên đơn vị hành chính cấp trẩn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. + Cử quan triều đình về địa phương thăm hỏi. + Dời kinh đô vào An Tôn . -Kinh tế: +Phát hành tiền giấy thay tiền đồng , ban hành chính sách hạn điền. +Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. - Về mặt xã hội: + Thực hiện chính sách hạn nô. + Bán thóc, chữa bệnh cho nhân dân. - Về văn hoá, giáo dục: Dịch sách chữ Nôm. Quy định lại quy chế thi cử, học tập. - Về quốc phòng: + Củng cố quốc phòng, quân sự, quân số, chế tạo súng (thần cơ). + Xây dựng Thành Tây Đô, thành Đa Bang (phòng thủ). 3.Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly. - Tác dụng: + ổn định tình hình xã hội. + Hạn chế sự tập trung ruộng đất của quý tộc. + Xây dựng nền văn hoá giáo dục mang tính dântộc. + Làm suy yếu thế lực họ Trần. + Tăng thu nhập cho đát nước. -Hạn chế: Chưa triệt để chưa phù hợp với thực tế không hợp với lòng dân. ->Triều Hồ khó vững. 4. Củng cố: (?) Hãy nêu những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly? (?) Những chính sách ấy có mặt tích cực và hạn chế gì? 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: L : - Lịch sử địa phương: Quảng Bình trong thời kỳ quốc gia phong kiến Đại Việt +Tìm hiểu mốc lịch sử quan trọng, vị trí Quảng Bình sau khi trở về với lãnh thổ Việt Nam + Những đóng góp của nhân dân Quảng Bình trong công cuộc bảo vệ và xây dựng quốc gia phong kiến Đại Việt Ngày soạn: 1012/12/2013 Ngày giảng:Lớp 7A : 14/12 (Tiết 1) Lớp 7B :14/12 (Tiết 3) Tiết 32 Lịch sử địa phương lịch sử hình thành các đơn vị hành chính tỉnh quảng bình a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: Nắm được tên, giới hạn địa lý tỉnh Quảng Bình qua các thời kỳ lịch sử ( Từ khi thành lập nước đến nay) 2.Tư tương: Nhận thức được rằng quá trình thay đổi tên các đơn vị hành chính tỉnh Quảng Bình là quá trình đấu tranh gian khổ của cha ông mới có được. 3. Kỷ năng Kỷ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử b- chuẩn bị - Bản đồ, tranh ảnh có liên quan. - Tư liệu lịch sử. B- tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Hoạt động 1: H:Đọc sgk. G:Thuyết trình Dùng bản đồ hành chính để giới thiệu. ?Em có nhận xét gì về việc thay đổi tên gọi của tỉnh ta thời kỳ đó. Hoạt động 2: -HS nghiên cứu và thảo luận nhóm vềững thay đổi các đơn vị hành chính tỉnh Quảng Bình. GV giới thiệu thêm. - GV giới thiệu thêm về các đơn vị hành chính của tỉnh hiện nay cho HS hiểu rõ hơn 1.Từ khi thành lập đến trước năm 1832: - Thời Vua Hùng dựng nước: QB thuộc bộ Việt Thường. - Đầu thời Bắc thuộc: khi thì nằm trong quận Tượng Lâm, khi thì nằm trong quận NHật Nam. - Năm 192 QB là một phần lãnh thổ của Lâm ấp - Năm 1069 QB Lại trở về với đất Đại Việt. - Năm 1361 gọi là phủ Tân Bình. - Năm 1604 Nguyễn Hoàng đổi thành phủ Quảng Bình. 2.Quảng Bình từ năm 1832 đến nay; - Năm 1832 vua Minh Mạng đổi Bố Chính thành tỉnh Quảng Bình với địa giới tương đương ngày nay ( Gồm 2 phủ, 6 huyện) - Từ cuối thế kỷ XIX đến trước năm 1945 QB có 2 phủ và 3 huyện. - Sau cách mạng tháng Tám QB có 5 huyện và 1 thị xã. - Ngày 16-6-1976: hợp nhất QB – Quảng Trị- Thừa Thiên thành tỉnh Bình Trị Thiên, từ đây có sự sáp nhập một số huyện ở QB củ... - Ngày 1- 7- 1989 tỉnh Bình Trị Thiên tách thành 3 tỉnh, Quảng Bình trở về địa giới củ, Đồng Hới là tỉnh lị, các huyện phục hồi lại như trước đây. - Tháng 12- 2004 thị xã Đồng Hới được nâng cấp thành đô thị loại III trực thuộc tỉnh. 4. Củng cố: GV chốt lại những kiến thức đã học 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Tiết sau ôn tập để tiết sau ôn tập chương II và III. + Nắm được kiến thức cơ bản về thời Lý- Trần- Hồ + Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý- Trần- Hồ + Những thành tựu về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục... của Đại Việt thời Lý- Trần- Hồ. Ký duyệt của tổ chuyên môn: Tổ phó: Nguyễn Thị Thu Hà. Ngày soạn: 13/12/2013 Ngày giảng:Lớp 7A : 14/12 (Tiết 1) Lớp 7B :14/12 (Tiết 3) Tiết 33 Bài 17 Ôn tập chương II và III. a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản thời Lý- Trần Hồ. - Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý-Trần-Hồ. 2.Tư tương: - Giáo dục lònh yêu nước , niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. 3.Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ. - Phân tích tranh ảnh. - Lập bảng thống kê. b- chuẩn bị - Lược đồ nước Đại Việt thời Lý- Trần- Hồ. - Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống- Mông- Nguyên. - Tranh ảnh về các thành tựu văn hoá thời Lý- Trần. c- Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn ... d- tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp : Lớp 7A (34) Vắng: Lớp 7B (34) Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ: (?) Em hãy nêu những cải cách của Hồ Quý Ly. (?) Tác dụng và những hạn chế của cải cách đó. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động dạy – học: 1,Các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần. Các cuộc k/chiến Chống Tống Mông Cổ lần I MôngNguyên II Mông Nguyên III Triều đại Lý Trần Trần Trần Thời gian 10/1075-3/1077. 1/1258-29/1/1258. 1/1285-6/1285 12/1287-4/1288. Đường lối kháng chiến Giai đoạn 1 tiến công, tự vệ Giai đoạn 2: Xây dựng phòng tuyến phản công. Xây dựng vườn không nhà trống. Vừa đánh vừa lui phản công. Xây dựng vườn không nhà trống. Vừa đánh vừa lui P/ công. Rút lui bảo toàn lựclượng. Mai phục. Kết thúc chiến tranh. Gương k/chiến LýThườngKiêt. Đông đảo quần chúng nhân dân Trần Thủ Độ TrầnQuốcTuấn.. Đoàn kết quân dân TrầnQuốcTuấn. TrầnBìnhTrọng... Tạo sức mạnh. TrầnQuốcTuấn. TrầnKhánhDư... Toàn dân kháng chiến. Nguyên nhân thắng lợi Tinh thần k/ chiến nhân dân người lãnh đạo giỏi, cách đánh giặc độc đáo. Tinh thần k/ chiến tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu, phản công. Nhân dân tham gia già, trẻ, bô lão. Sự chuẩn bị chu đáo.... Lấyyếu/mạnh, ít /nhiều. Đoàn kết... dân ... gốc. ý nghĩa lịch sử Giữ vững độc lập, quân Tống từ bỏ mộng xâm lăng. Cổ vũ động viện tinh thần k/ chiến của nhân dân. Tạo nên trang sử vẻ vang .... Làm cho kẻ thù bỏ mộng xâm lăng. 2,Nước Đại Việt thời Lý-Trần- Hồ đã đạt được những thành tựu gì nổi bật. Nội dung Thời Lý Thời Trần Kinh tế -Nông nghiệp: Ruộng đất do nhà nước quản lí, vua tổ chức cày tịnh điền, khai hoang, đắp đê... -Thủ công nghiệp: Phát triển mạnh gốm, dệt, đúc đồng... Xưởng thủ công nhà nước phát triển nghề dệt trong nhân dân, chùa ciền xây dựng nhiều nơi. -Thương nghiệp: Trao đổi buôn bán với nước ngoài. -Ruộng công làng xã chiếm ưu thế khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng S ruộng đất tư, ruộng phong cấp, mua bán tăng-> địa chủ đông lên . Nô tì đông đảo-> thấp kém. -thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp nhà nước và các nghề truyền thống trong nhân dân phát triển. Nghề mới đóng tàu, chế tạo vũ khí. -Thương nghiệp: Trung tâm Thăng Long, Vân Đồn giao lưu buôn bán với thương nhân nước ngoài. Văn hoá Đạo phật được mở rộng sư giỏi được trọng dụng, nhân dân thích ca hát, nhảy múa, tổ chức lễ hội trong những ngày tết, gặt... Tín ngưỡng cổ truyền phát triển nho giáo được trọng dụng. Giáo dục 1075 Xây dựng văn miếu quốc tử giám. 1076 mở khoa thi chọn nhân tài-> trường đại học. -Tác phẩm “Nam quốc sơn hà” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Trường học ở nhiều nơi. T
File đính kèm:
- giao an lich su lop 7 chuan kien thuc.doc