Giáo án Lịch sử 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Tiết 61: Các cuộc nổi dậy của nhân dân - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Đời sống cơ cực của nhân dân ta dưới triều Nguyễn dẫn đến những mâu thuẫn làm bùng nổ hàng trăm cuộc khởi nghĩa khắp nơi.

2.Kĩ năng: Xác định địa bàn diễn ra các cuộc đấu tranh lớn của nhân dân.

3.Thái độ: Quy luật lịch sử: Có áp bức, có đấu tranh.

II.Đồ dùng

1.Giáo viên

2.Học sinh: soạn bài

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.

IV: Tổ chức dạy học:

1.ổn đinh: 7c:

2.Kiểm tra: (?) Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây được thể hiện ntn

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Tiết 61: Các cuộc nổi dậy của nhân dân - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19 /4/11
Ngày giảng: 7a: 21 /4/ 11
Chương VI.
Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.
Bài 27
chế độ phong kiến nhà nguyễn
tiết 61
II. các cuộc nổi dậy của nhân dân
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Đời sống cơ cực của nhân dân ta dưới triều Nguyễn dẫn đến những mâu thuẫn làm bùng nổ hàng trăm cuộc khởi nghĩa khắp nơi.
2.Kĩ năng: Xác định địa bàn diễn ra các cuộc đấu tranh lớn của nhân dân.
3.Thái độ: Quy luật lịch sử: Có áp bức, có đấu tranh.
II.Đồ dùng
1.Giáo viên
2.Học sinh: soạn bài
III.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.
IV: Tổ chức dạy học:
1.ổn đinh: 7c: 
2.Kiểm tra: (?) Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây được thể hiện ntn
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Giới thiệu bài. 
Triều Nguyễn với những chính sách bảo thủ, lạc hậu, cô lập với thế giới bên ngoài đẩy nhân dân ta vào vòng luẩn quẩn khiến mâu thuẫn xã hội gay gắt thúc đẩy nhân dân phải đấu tranh chống nhà Nguyễn khắp nơi.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
Mục tiêu: Hiểu được Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
Thời gian: 18’
H:Đọc sgk.
? Đời sống của nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào? Hãy nêu những nét điển hình của chính sách đó.
H:Thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả
Gv nhận xét kết luận.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các cuộc nổi dậy của nhân dân
Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân nổi dậy của nhân dân.
Thời gian: 12’
Hs đọc sgk
?Họ có thái độ như thế nào đối với chính quyền Nguyễn?
H: Căm phẫn, oán giận-> đấu tranh.
G:Dùnglược đồ giới thiệu, sơ lược địa bàn các cuộc khởi nghĩa.
? Em có nhận xét gì về địa bàn đấu tranh của nhân dân?
H: Quy mô rộng lớn, khắp cả nước từ Bắc chí Nam
? Nguyên nhân khiến Phan Bá Vành khởi nghĩa?
H: - Sớm bất bình với giai cấp thống trị
- 1821, nhân 1 nạn đói lớn ở Thái Bình, NĐ -> ông kêu gọi khởi nghĩa
? Vì sao là cuộc khởi nghĩa điển hình?
Hs trả lời gv nhận xét kết luận.
? Nông văn Vân là người ntn?Vì sao ông khởi nghĩa?
? Em hãy thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa 
 Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận
? Em hãy giới thiệu vài nét về Lê văn khôi ?
GV: Là cuộc khởi nghĩa tích cực của các nhà nho
? Cho biết 1 vài nét về Cao Bá Quát.
Hs trả lời
Gv nhận xét kết luận
? Các cuộc khởi nghĩa trên có những điểm gì giống nhau và khác nhau?
- Giống: mục tiêu chống chính quyền PK, kết quả đều thất bại
- Khác: 
+ Tính chất (nông dân, dân tộc ít người)
+ Địa bàn hoạt động
+ Người lãnh đạo
+ Thời gian cách xa nhau
? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?
- Tuy rầm rộ nhưng rất phân tán
- Triều đình nhà Nguyễn đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa
? ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa?
? Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng XH bấy gờ ntn?
- CS của ndân ngày càng khổ thêm. Mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc
- chính quyền PK nhà Nguyễn sớm muộn sẽ nhanh chóng sụp đổ
1.Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
-Cực khổ, mất ruộng đất, tô thuế nặng
- Quan lại bóc lột đục khoét
-Thiên tai bệnh dịch hoành hành
2. Các cuộc nổi dậy 
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827)
- 1821 khởi nghĩa bùng nổ
- Căn cứ : Trà lũ-Nam định
-1827 bị đàn áp
-> Là cuộc khởi nghĩa điển hình cho phong trào đầu XIX
b) Khởi nghĩa Nông Văn Văn (1833-1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc
- Năm 1835 khửi nghĩa bị dập tắt
-> Là cuộc khởi nghĩa điển hình ở miền núi
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835)
- Ông là thổ hào Cao Bằng vào Nam khởi nghĩa năm 1833
- 1834 con trai thay
- 1835 bị đàn áp
-> là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở phía Nam
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856)
- Là nhà thơ,nhà nho yêu nước
- 1855 Cao Bá Quát hy sinh, 1856 khởi nghĩa bị đàn áp
*Nguyên nhân thất bại
- Phân tán thiếu liên kết 
- Bị đần áp
*ý nghĩa lịch sử
-Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta
-Làm cho triều Nguyễn lung lay
4.Củng cố
(?) Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu TK XIX.
5.Hướng dẫn học bài
- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
- CBB: Đọc trước bài 28 SG

File đính kèm:

  • docsu 7 t 61.doc