Giáo án Lịch sử 7 Bài 13: tiết 22: nước đại việt ở thế kỉ xiii

 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

Trình bày những nết chính về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thời Lý dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lý. Trần Cảnh lên ngôi vua, thiết lập triều đại Trần.

2.Tư tưởng.

Tự hào về lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập tự cờng của ông cha ta thời Trần.

3. Kỹ năng

Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nớc, pháp luật thời Trần.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Trực quan, phân tích, so sánh, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.

C.THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ nước Đại Việt thời Trần

- Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần (của GV)

D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1.Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

- Xã hội thời Lý có những tiến bộ gì so với thời Đinh - Tiền Lê?

- Nêu những đặc điểm về tình hình văn hoá xã hội thời Lý?

 3. Bài mới.

* Giới thiệu bài:

Nhà Lý khi mới thành lập, vua quan rất chăm lo đến việc phát triển đất nớc, chăm lo tới đời sống của nhân dân. Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia sản xuât và đạt nhiều thành tựu rực rỡ nhưng đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý đã đi xuống đến mức trầm trọng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7606 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 Bài 13: tiết 22: nước đại việt ở thế kỉ xiii, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0/11/2011
 Chương III : Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-Xiv)
Bài 13: Tiết 22: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
 A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Trình bày những nết chính về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thời Lý dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lý. Trần Cảnh lên ngôi vua, thiết lập triều đại Trần.
2.Tư  tưởng.
Tự hào về lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập tự cờng của ông cha ta thời Trần.
3. Kỹ năng
Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nớc, pháp luật thời Trần.
B. PHƯƠNG PHáP giảng dạy:
- Trực quan, phân tích, so sánh, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.
C.Thiết bị và đồ dùng dạy học
- Bản đồ nước Đại Việt thời Trần
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần (của GV)
D.Tiến trình tổ chức dạy học
1.Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Xã hội thời Lý có những tiến bộ gì so với thời Đinh - Tiền Lê?
- Nêu những đặc điểm về tình hình văn hoá xã hội thời Lý?
 3. Bài mới.
* Giới thiệu bài : 
Nhà Lý khi mới thành lập, vua quan rất chăm lo đến việc phát triển đất nớc, chăm lo tới đời sống của nhân dân. Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia sản xuât và đạt nhiều thành tựu rực rỡ nhưng đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý đã đi xuống đến mức trầm trọng.
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn kĩ năng cần đạt
Chuẩn kiến thức cần đạt
H: Nhà Lý thành lậpi năm nào?
- Năm 1009.
GV: Nhà Lý được thành lập từ năm 1009 trải qua 8 đời vua, nhưng đến đời vua thứ 9, nhà Lý ngày càng suy yếu trầm trọng.
H: Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lý suy yếu như vậy?
- Quan lại ăn chơi sa đoạ, chính quyền không quan tâm đến đời sống của nhân dân.
GV: Đời vua thứ 8, Lý Huệ Tông chỉ sinh được con gái, lại bị bệnh cuồng phong, nên các quan lại nổi loạn, nên phải dựa vào thế lực của họ Trần.
GV: HS đọc phần chữ in nghiêng "Bấy giờ... nghĩ đến việc gì"
H: Việc làm trên của vua quan nhà Lý dẫn dến hậu quả gì?
- Lụt lội hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra. 
- Dân nghèo phải bán con đi làm nô tì cho người giàu hay bỏ vào chùa kiếm sống.
- Nông dân nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
GV: Một số thế lực phong kiến ở địa 
phương đánh giết lẫn nhau chống lại triều đình, một số nước phía Nam thỉnh thoảng đem quân vào cướp phá Đại Việt, dẫn đến nhà Lý càng khó khăn.
H: Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì? 
- Nhà Lý phải dựa vào các thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
GV: Nhân cơ hội đó,nhà Trần buộc vua nhà Lý phải nhường ngôi cho Trần Cảnh vào tháng 12- 1226 ( Trần Cảnh là chồng của Lý Chiêu Hoàng).
H: Sau khi lên nắm chính quyền, nhà Trần đã làm gì?
- Dẹp yên rối loạn, xây dựng bộ máy nhà
Nước.
H: Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức như thế nào?
- Theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm 3 cấp:
+ Triều đình.
+ Các đơn vị hành chính trung gian.
+ Các cấp hành chính cơ sở.
GV: Đứng đầu triều đình là vua, các vua thường truyền ngôi sớm cho con và xưng là Thái Thượng Hoàng.
Các chức đại thần văn võ do người họ Trần nắm giữ.
Cả nước chia 12 lộ, đứng đầu các lộ có các chức chánh phó An phủ sứ. Dưới lộ là phủ do chức tri phủ cai quản, châu huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi. Dưới cùng là xã, người đứng đầu xã do dân bầu ra.
GV: cho HS vẽ sơ đồ bộ mỏy nhà nước thời Trần 
H: Nhận xét về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần?
GV: Nhà Trần còn đặt thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện... và một số chức quan:
Hà đê sứ: Trông coi việc sửa, đắp đê điều.
Khuyến nông sứ: Chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất.
Đồn điền sứ: Chuyên mộ người đi khai hoang.
H: So với bộ máy nhà nước thời Lý, bộ máy nhà nước thời Trần có đặc điểm gì khác?
H. Nhận xét về tổ chức nhà nước dưới thời Trần? 
- Có quy củ và đầy đủ hơn.
H: So sỏnh tổ chức bộ mỏy nhà nước nhà Trần với nhà Lý ? 
- Giống: Theo chế độ quõn chủ TW tập quyền gồm 3 cấp 
- Khỏc: Thờm chức Thỏi Thượng Hoàng, cỏc chức quan do người họ Trần nắm giữ, đặt thờm một số cơ quan.
=> Tổ chức bộ mỏy quan lại và cỏc đơn vị thời Trần được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý, chứng tỏ chế đọ tập quyền thời Trần được củng cố hơn thời Lý.
GV: Thời Trần, nhà nước rất chú trọng sửa sang luật pháp và đã ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật.
H: Nhận xét Hình luật thời Trần so với Hình thư thời Lý?
GV: Nhà Trần đã đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử kiện cáo. Mối quan hệ giữa vua quan và nhân dân thời Trần tuy có sự khác biệt nhưng chưa sâu sắc vì vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm cung điện cho dân đến kêu oan khi cần. Những lúc vua đi thăm các địa phương, nhân dân có thể đón rước thậm chí xin vua dừng lại xem một vụ kiện oan...
GV: Nhà Trần rất quan tõm đến phỏp luật (chỳ trọng sửa sang luật phỏp, tăng cường cơ quan phỏp luật)
H: Vì sao khi mới thành lập, nhà Trần rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng?
GV: Nước ta luôn đứng trước nguy cơ ngoại xâm (nhất là thời kì đế quốc Mông - Nguyên đang mở rộng xâm lược).
H: Tổ chức quân đội của nhà Trần như thế nào? 
- Quân đội của nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.
GV: Cấm quân: đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua và chỉ chọn trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
Quân các lộ: ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.
H: Vì sao nhà Trần chỉ kén chọn những thanh niên khoẻ mạnh ở quê họ Trần để vào cấm quân?
- Vì để tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ triều chính, cấm quân có nhiệm vụ bảo vệ vua, hoàng thành , triều đình.
H: Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách và chủ trương nào? 
- Chính sách: Ngụ binh  nông ( tiếp tục chính sách của thời Lý).
- Chủ trương: Quân lính cốt tinh không cốt đông.
GV: Nhân dân ta dưới thời Trần rất chuộng võ nghệ, các lò vật được mở khắp nơi, vì vậy quân đội thời Trần luôn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ. Nhà Trần thực hiện chủ trương chọn quân lính không thiên về lấy số 
lượng mà cần những người giỏi.
GV: Sử dụng hình 27 SGK để minh chứng cho việc tăng cường củng cố quốc phòng của triều Trần.
H: Bên cạnh việc xây dựng quân đội, nhà Trần đã làm gì để củng cố quốc phòng?
 - Cử các tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu.
H: Việc xây dựng quân đội nhà Trần có gì khác và giống so với thời Lý.
- Khác: 
+ Cấm quân: Tuyển những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần.
+ Quân đội theo chủ trương:" Cốt tinh nhuệ không cốt đông".
H: Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
- Đẩy mạnh khai hoang để mở rộng diện tích sản xuất. Đắp đê phòng lụt, nạo vét kênh mương.
H: Tên của chức quan nhà Trần đặt để trông coi việc sửa chữa đắp đê?
GV: Vua Trần hạ lệnh đắp đê từ đầu nguồn các con sông đến bãi biển. Những người đảm nhiệm chức Hà đê sứ luôn phải đốc thúc việc đắp đê.
Bên cạnh đó, việc nạo vét các kênh đào được chú trọng để đảm bảo giao thông 
tưới tiêu cho đồng ruộng. 
H: Nhận xét gì về những trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần?
- Các chủ trương đó rất phù hợp, kịp thời để phát triển nông nghiệp.
GV: Nhờ các chính sách và cùng với sự cố gắng của người dân, nông nghiệp thời Trần nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
GV: Nhà Trần khuyến khích các các 
xưởng thủ công nhà nước sản xuất các đồ gốm, dệt , chế tạo vũ khí.
H: Kể tên các nghề thủ công trong nhân dân?
-Làm gốm, tráng men, đúc đồng , làm giấy...
GV: Giới thiệu hình 28 SGK.
H: Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp thời Trần thế kỉ XIII?
GV: Do vậy, các làng xã mọc lên nhiều nơi.Kinh thành Thăng Long đã có tới 61 phường hoạt động tấp nập. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài diễn ra rất sôi nổi ở các cửa biển: Hội Thống, Vân Đồn.
H.Tỡnh hỡnh thủ cụng nghiệp và thương nghiệp so với thời nhà Lý như thế nào ?
 - Đang từng bước được khôi phục và phát triển mạnh, trình độ ngày càng cao.
=> Những chủ trương biện phỏp núi trờn cựng với tinh thần lao động cần cự, sỏng tạo của nhõn dõn ta đó đưa Đại Việt ở thế kỷ XIII trở thành 1 quốc gia hựng cường, vững mạnh.
- Làm việc với SGK.
- Phân tích.
- HS đọc bài.
- Nhận xét.
- Làm việc với SGK.
- Vẽ sơ đồ.
- Nhận xét.
- So sánh, nhận xét.
-Nhận xét.
.
- Làm việc với SGK.
- HS quan sát.
- So sánh. 
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS so sánh. 
 I. Nhà Trần thành lập
1. Nhà Lý sụp đổ
- Cuối thế kỉ XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống của nhân dân.
- Hạn hán lụt lội xảy ra triền miên, nhân dân khổ cực, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
- Tháng 12-1226, Lý Chiêu Hoàng nhuờng ngôi cho Trần Cảnh.
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Bộ máy nhà nớc đợc tổ chức theo chế độ quân chủ trung ơng tập quyền đợc phân làm 3 cấp.
- Đặt thêm một số cơ quan: Quốc sử viện, Thái y viện... và một số chức quan.
3. Pháp luật thời Trần
- Ban hành bộ luật mới: Quốc triều hình luật.
- Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.
II Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế
1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
a.Quõn đội
- Gồm 2 bộ phận : Cấm quõn, quõn cỏc lộ
- Chớnh sỏch : Ngụ binh ư nụng 
- Chủ trương : Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đụng . 
b. Quốc phòng. 
- Cử tướng giỏi đúng giữ vị trớ hiểm yếu 
- Chủ trương : Lấy yếu đỏnh mạnh, lấy ớt địch nhiều, phỏt huy sức mạnh đoàn kết toàn dõn 
c. Kết quả 
- Quõn đội vững mạnh, bờ cừi đất nước được bảo vệ, nhõn dõn an tõm sản xuất
2. Phục hồi và phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.
- Đặt chức Hà đờ sứ để coi súc việc đắp đờ. 
b.Thủ công nghiệp
- Cỏc nghề cổ truyền vẫn được duy trỡ phỏt triển 
- Lập nhiều xưởng thủ cụng nhà nước chuyờn sản xuất đồ gốm,dệt và chế tạo vũ khớ.
- Cỏc xưởng thủ cụng của nhõn dõn. 
c.Thương nghiệp:
-Chợ mọc nhiều ở làng xó,Thăng Long cú 61 phố phường.
-Buụn bỏn với nước ngoài rất phỏt triển:mở nhiều cửa biển :Hội thống,Hội triều,Võn đồn …
4.Củng cố bài:
Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần?
Bộ máy nhà nước thời Trần có nét gì khác so với thời Lý?
Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái của nhà Lý?
 5. Hướng dẫn về nhà
-Làm bài tập trong vở bài tập
- Học thuộc bài cũ trả lời câu

File đính kèm:

  • docT22 su7.doc
Giáo án liên quan