Giáo án Lịch sử 6 - Vũ Ngọc Hào
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
1. Hiểu được Lịch sử là một khoa học; mục đích của việc học Lịch sử. Nắm được những căn cứ để biết và khôi phục lại quá khứ lịch sử.
2. Bồi dương lòng quý trọng những gia trị lịch sử; sự cần thiết phảI học Lich sử; có tinh thần trách nhiệm đối với viêch học tập bộ môn Lịch sử.
3. Bước đầu hình thành các kĩ năng nhận biết, đối chiếu, so sánh; kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử; thực hiện các dạng bài tập liên quan đến bài học.
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh, ảnh lịch sử;
- Sơ đồ minh họa.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Giới thiệu bài
Học tập lịch sử là để tìm hiểu sự hình thành, phát triển của con người và xã hội loài người. Vì vậy, cần cần hiểu Lịch sử là gì; học Lịch sử để làm gì; căn cứ vào đâu để biết lịch sử?
4. Tổ chức các hoạt động
............................................................................................................. Ngày tháng năm 2008 Tiết 14. Bài 13 đời sống vật chất và tinh thần Của cư dân văn lang I – Mục tiêu HS cần đạt: 1. Hiểu được: thời Văn Lang, người dân Lạc Việt dã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vưà phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. 3. Bước đầu có ý thức về lòng yêu nước, tự hào về nền văn hoá dân tộc. II – phương tiện - Bản đồ khảo cổ Việt Nam; - Tranh ảnh, cổ vật phục chế; - Tư liệu lịch sử, văn học có liên quan. III – Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Nêu những lí do ra đời Nhà nước Văn Lang. Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước đầu tiên này? - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: (x.tiết 13). * Giới thiệu bài Nhà nước Văn Lang hình thành trên cơ sở kinh tế, xã hội phát triển, trên một địa bàn rộng lớn gồm 15 bộ. * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 * Giới thiệu * HD quan sát hiện vật (H33; 34): - Người dân Văn Lang làm nông nghiệp bằng những công cụ gì? So sánh với công cụ trước đó và ngày nay, em có nhận xét gì? - Trong sản xuất nông nghiệp, nghề nào là phổ biến? * HD quan sát tranh và hiện vật (h.36; 37; 38): - Em nhận thấy, nghề nào được phát triển thời bấy giờ? - Dẫn chứng - Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả ở nước ngoài đã thể hiện điều gì? * HD nghiên cứu SGK: - Cư dân Văn Lang còn biết nghề thủ công nào khác? - Trình độ tổ chức sản xuất các nghề thủ công có sự phát triển như thế nào? Hoạt động 2 * HD đọc SGK và quan sát hình ảnh: - Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, qua cách ăn, mặc, ở, đi lại. - Quan sát hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. Hoạt động 3 * Kiểm tra bài cũ: - Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Địa vị của các tầng lớp ra sao? - Em có nhận xét gì về xã hội Văn Lang? * HD quan sát hình ảnh (h.38): - Hãy mô tả những hoạt động và trang phục của những hình người trên trống đồng và nhận xét về cuôc sống sinh hoạt của người Văn Lang. * Gợi nhắc truyện Bánh chưng, bánh giầy; Sự tích trầu cau - Hai câu chuyện nói đến những phong tục, tập quán gì của người Văn Lang? - Liên hệ: thành ngữ, tục ngữ, ca dao * HD quan sát hình ảnh mặt trống đồng: - Miêu tả; - Em hiểu gì về hình ảnh ngôi sao giữa mặt trống? * HD tiểu kết: Những phong tục, tập quán, lễ hội, như trên có ý nghĩa gì đối với cư dân Văn Lang? 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công * Về nông nghiệp: - Công cụ: bằng đồng (trước đây: cuốc đá, rìu đá,..; ngày nay; đa dạng hơn, nhưng vẫn còn sử dụng những công cụ truyền thống (cày, liềm) - Sản xuất: trồng trọt (lúa, rau, quả,..) và chăn nuôi (trâu, bò, gia súc, tằm,..) * Về thủ công nghiệp: - Nghề thủ công, đúc đồng rất phát triển - Bắt đầu biết rèn sắt - Các nghề thủ công truyền thống (làm đồ gốm, dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền,..) được duy trì và phát triển. - Các nghề thủ công được chuyên môn hoá 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? - ở: nhà sàn, theo chiềng, chạ - Đi lại; bằng thuyền - Ăn uống: thức ăn, gia vị, đồ dùng phong phú - Mặc: nam đóng khố, nữ mặc váy, thích dùng đồ trang sức 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? - Xã hội có sự phân hoá nhưng chưa sâu sắc - Sinh hoạt, lễ hội, vui chơi: nhảy múa, ca hát, đua thuyền, giã gạo,...(trang phục: váy xoè, mũ cắm lông chim) - Phong tục, tín ngưỡng: ăn trầu; làm bánh chưng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên; thờ cúng các lực lượng tự nhiên (Trời, Đất) (Ngôi sao nhiều cánh: tượng trưng cho Mặt Trời – một vị thần mà người dân Văn Lang rất tôn thờ) - Tình cảm cộng đồng sâu sắc * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Tóm tắt nội dung bài học; - Lưu ý vè trống đồng: vật tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang. 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập). 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục. - Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I). - Sưu tầm tư liệu (tranh ảnh, hiện vật). * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày tháng năm 2008 Tiết 15. Bài 14 Nước âu lạc I – Mục tiêu HS cần đạt: 1. Thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước; hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương. 2. Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh; bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử. 3. Nâng cao lòng yêu nước và ý thức cảnh giác trước kẻ thù xâm lược. II – phương tiện - Lược đồ Nước Văn Lang, Âu Lạc - Tranh ảnh, cổ vật phục chế; - Tư liệu lịch sử, văn học có liên quan. III – Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dan Văn Lang. - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: (x.tiết 14). * Giới thiệu bài - Cuộc sống bình yên của cư dân Văn Lang (thế kỉ IV – III.TCN); - Sơ lược tình hình Trung Quốc và nhà Tần (221.TCN); - Nước Âu Lạc ra đời. * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 * Giới thiệu: Em biết gì về nhà Tần (qua phim ảnh, sách báo, truyện kể,..)? * HD quan sát lược đồ và nghiên cứu SGK: - Giảng (theo SGK); kết hợp chỉ lược đồ. - Cuộc xâm lược nước ta của nhà Tần diễn ra như thế nào? - Nhân dân ta đã tổ chức kháng chiến ra sao? Kết quả như thế nào? * HD thảo luận: - Thế giặc trước sau như thế nào? Tại sao quân Tần lại thất bại? - Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt? Hoạt động 2 * HD thảo luận: - Trong cuộc kháng chiến chống quân Tần, vai trò của Hùng Vương như thế nào? Ai là người có công nhất? - Điều đó tất yếu sẽ đưa tới sự kiện gì? * HD nghiên cứu SGK: - Giảng (theo SGK); - Theo em, tại sao Thục Phán lại đặt tên nước là Âu Lạc? - Tổ chức hành chính của Nhà nước Âu Lạc có gì khác trước? - Tại sao An Dương Vương lại chọn Phong Khê để đóng đô? - Bộ máy Nhà nước của An Dương Vương có gì giống và khác so với thời Hùng Vương? Hoạt động 3 * Nêu vấn đề: Từ khi đất nước Văn Lang thành lập đến khi ra đời Nhà nước Âu Lạc, đã trải qua mấy thế kỉ? Trong khoảng thời gian đó, đất nước đã thay đổi như thế nào? * HD quan sát cổ vật (H.39; 40 & H.31;32): - So sánh công cụ và vũ khí thời Cổ Loa với thời Đông Sơn, em rút ra nhận xét gì? - Điều đó phản ánh trình độ sản xuất thời bấy giờ như thế nào? * HD thảo luận:Theo em, tại sao có sự tiến bộ này? 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào? - Nhà Tần tiến quân xâm lược phương Nam (218.TCN) - Nhân dân Tây Âu và Lạc Việt, dưới sự lãnh đạo của Thục Phán đã tổ chức kháng chiến thắng lợi. -> Quân giặc trước sau đề rất mạnh, nhưng vẫn chịu thất bại nặng nề (?) -> Tinh thần chiến đấu ngoan cường, anh dùng, bất khuất của nhân dân ta 2. Nước Âu Lạc ra đời - Vua Hùng buộc phải nhường ngôi cho Thục Phán (207.TCN) - Tây Âu và Lạc Việt hợp thành nước Âu Lạc (thể hiện tinh thần hợp nhất dân tộc). - An Dương Vương cho lập kinh đô mới ở vùng Phong Khê (Cổ Loa). -> là nơi trung tâm của đất nước, dân cư đông đúc, gần các con sông lớn, thuận tiện cho việc đi lại,... - Bộ máy Nhà nước được tổ chức như thời Hùng Vương, nhưng quyền lực của nhà vua đã cao hơn trước. 3. Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi? - Công cụ, vũ khí bằng đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơn. - Nông nghiệp, đặc biệt là thủ công nghiệp đã phát triển hơn trước. -> Tinh thần vươn lên trong lao động và tác động của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Tóm tắt nội dung bài học; - ý nghĩa của sự ra đời Nhà nước Âu Lạc (?) 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập. NXBGD) 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục. - Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I). - Đọc truyện Nỏ thần; Mị Châu, Trọng Thuỷ. * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày tháng năm 2008 Tiết 16. Bài 15 Nước âu lạc (tiếp theo) I – Mục tiêu (X. Tiết 15) II – phương tiện - Lược đồ Nước Văn Lang, Âu Lạc; - Tranh ảnh, cổ vật phục chế; - Sơ đồ Thành Cổ Loa; - Tư liệu lịch sử, văn học có liên quan. III – Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Nhà nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Tổ chức của nó ra sao? - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: (x.tiết 14). * Giới thiệu bài - Khái quát nội dung đã học; - Nêu vấn đề: Điểm khác nhau giữa Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc là gì? Tại sao Nhà nước Âu Lạc sụp đổ? * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 * Giảng: - Quyết tâm mới của An Dương Vương và việc xây thành Cổ Loa; - Giải thích tên gọi Cổ Loa. * HD quan sát sơ đồ Thành Cổ Loa: - Miêu tả (nơi ở; chỗ đóng quân; cách bảo vệ; đường vào ra,...) - Em c
File đính kèm:
- giao an lich su 6 tron bo.doc