Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 9, Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : - Ý nghĩa của việc đổi mới đời sống vật chất. Hiểu được tổ chức xã hội đầu tiên.

 - Ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.

 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.

 3. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát, nhận xét, so sánh.

II. Chuẩn bị :

 + GV : - SGK, SGV, giáo án, mẫu vật.

 + HS : - Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 9, Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09 Tiết ppct 09 Ngày soạn :08/ 10/ 09
Lớp : khối 6 Ngày dạy:.....................
BÀI 9 : ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : - Ý nghĩa của việc đổi mới đời sống vật chất. Hiểu được tổ chức xã hội đầu tiên.
 - Ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.
 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
 3. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát, nhận xét, so sánh.
II. Chuẩn bị : 
 + GV : - SGK, SGV, giáo án, mẫu vật.
 + HS : - Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình lên lớp: 
	HĐGV
	HĐHS
	ND
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ:
Vào bài : 
-HS ổn định
-HS trả bài
-HS lắng nghe
HĐGV
	HĐHS
ND
*Hoạt động 1:
-GV y/c hs đọc sgk va xem H25 hỏi:
? Để nâng cao năng suất lao động, người nguyên thủy đã làm gì?
? Công cụ được làm bằng gì?
? Chế tác như thế nào? 
? Họ biết làm gốm không?
? Làm gốm có gì khác so với làm công cụ đá? và có ý nghĩa gì ?
? Những điểm mới về công cụ và sản xuất của thời Hoà Bình - Bắc Sơn là gì ?
 -GV chuyển ý.
	HĐGV
*Hoạt động 2:
? Người nguyên thủy Hoà Bình - Bắc Sơn sống như thế nào? Chứng minh.
? Quan hệ xã hội như thế nào?
- GV giải thích, chốt lại.
	HĐGV
*Hoạt động 3:
- Cho HS xem trang sức phục chế.(H26,27)
-GV hỏi: Ngoài lao động sản xuất , người Hoà Bình - Bắc Sơn còn biết làm gì ?
? Đồ trang sức được làm bằng gì? Có ý nghĩa gì? 
-GV: Theo em sự xuất hiện những đồ trang sức của người nguyên thuỷ có ý nghĩa gì ?
-GV: Theo em việc chôn công cụ lao động theo người chết nói lên đều gì ?
- GV hướng dẫn HS chốt lại.
- HS đọc sgk trả lời:
- TL: Cải tiến công cụ lao động.
- TL: Bằng đá.
- TL: Ghè đẽo, mài. 
- TL: Biết.
- TL: Khó làm hơn công cụ đá à Công cụ phát triểnà đời sống được nâng cao.
- TL: Đồ đá tinh xảo, biết trồng trọt, chăn nuôi.
- HS lắng nghe
	HĐHS
-TL: Sống thành từng nhóm, định cư lâu dàià lớp vỏ sò dài 3-4m , nhiều công cụ, xương....
-TL: Sống theo thị tộc mẫu hệ.
-HS lắng nghe
 HĐHS
-HS quan sát
-TL: Họ biết làm đồ trang sức
-TL: Vỏ ốc, đất nung. họ có nhu cầu làm đẹp
-TL: Cuộc sống vật chất ổn định, họ có nhu cầu làm đẹp, đời sống tinh thần phong phú.
-TL: Họ quan niệm người chết sang thế giới bên kia cũng phải lao động và có sự phân biệt giàu nghèo
-HS lắng nghe
1. Đời sống vật chất:
- Biết cải tiến công cụ lao động: 
+ Từ ghè đẽo thô sơ đến biết mài phần lưỡi và dùng nhiều loại đá.
- Biết làm đồ gốm.
- Biết chăn nuôi, trồng trọt, làm lều.
à Cuộc sống ổn định hơn
	ND
2. Tổ chức xã hội: 
- Thời kỳ văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn, người nguyên thủy sống thành từng nhóm 
- Những người cùng huyết thống sống chung ở một nơi ổn định ,tôn vinh người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ . Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
 ND
3. Đời sống tinh thần: 
- Họ biết làm đồ trang sức, họ có nhu cầu làm đẹp
 - Cuộc sống ổn định, đời sống tinh thần phong phú hơn thời kỳ trước.
-Họ biết chôn công cụ lao động theo người chết 
HĐGV
HĐHS
	ND
IV. 4/ Củng cố: 
 - Những điểm mới trong đời sống vật chất của người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn ? 
 - Đời sống tinh thần? 
V. 5/ Dặn dò : 
 - Học theo câu hỏi cuối bài, Đọc trước bài mới. - Về nhà học bài (từ bài 2 đến bài 9) chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
-HS về nhà chuẩn bị
 *Nhận xét:......................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBài 9.doc