Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 4, Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông - Năm học 2010-2011

I/. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được Các quốc gia cổ đại Phương Đông gắn liền với các con sông lớn. Họ đã biết chế ngự thiên nhiên.

- Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã thì xã hội có giai cấp và Nhà nước ra đời.

- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước của các quốc gia này cũng như những thành tựu văn hoá chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phương Đông.

2. Tư tưởng:

- Tự hào về những thành tựu văn minh của thời Cổ đại, xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ nhưng cũng là thời đại xuất hiện sự bất bình đẳng sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.

3. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, chỉ lược đồ. Quan sát miêu tả tranh những nhận biết của quy luật lịch sử.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 4, Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9/2010
Tiết 4. Bài 4. các quốc gia cổ đại phương đông
I/. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được Các quốc gia cổ đại Phương Đông gắn liền với các con sông lớn. Họ đã biết chế ngự thiên nhiên.
- Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã thì xã hội có giai cấp và Nhà nước ra đời.
- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước của các quốc gia này cũng như những thành tựu văn hoá chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phương Đông.
2. Tư tưởng:
- Tự hào về những thành tựu văn minh của thời Cổ đại, xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ nhưng cũng là thời đại xuất hiện sự bất bình đẳng sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, chỉ lược đồ. Quan sát miêu tả tranh những nhận biết của quy luật lịch sử.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: + Bản đồ các quốc gia Cổ đại Phương đông.
 + Tranh ảnh SGK.
- Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi .
III/. Các hoạt động của thầy và trò
A. Kiểm tra bài cũ	
- Con người xuất hiện như thế nào?
- Cuộc sống của người tinh khôn như thế nào?
B. Bài giảng:	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
?. Có mấy quốc gia cổ đại Phương Đông? Đó là quốc gia nào? Hình thành từ bao giờ?
Gọi 2 HS lên chỉ lược đồ các quốc gia đó?
(H10)
?. Cư dân ở đây họ đã biết làm gì? Thế nào là thuỷ lợi? 
- Cho học sinh quan sát hình 8- Gọi học sinh miêu tả.
Đọc SGK
?. Xã hội gồm mấy tầng lớp chính? Là những tầng lớp nào?
?. Tầng lớp thống trị gồm những ai? Quyền hành của họ như thế nào? 
?. Tầng lớp bị trị gồm những ai? Thân phận của họ?
-GV cho HS quan sát phần thuật ngữ: Nêu các khái niệm"Công xã, Lao dịch, Quý tộc, Sa mát" 
?. Quan sát H9. Em có nhận xét gì về quyền lực của vua?
?. Vì sao nô lệ nổi dậy?
- 2300 TCNàNô lệ bạo động (Lưỡng Hà).
- 1750 TCNànông dân nổi dậy ở Ai Cập.
?. Qua 2 điều luật trên em hiểu thêm gì về người cày thuê ruộng?
?. Nêu những nét chính về thành tựu văn hoá của người Phương Đông? Người Phương Đông căn cứ vào đâu để làm ra lịch?
- Gv: Giới thiệu và cho hs quan sát chữ tượng hình, Kim tự tháp?
1. Các quốc gia cổ đại phương đông đã được hình thành ở đâu, từ bao giờ?
- ở các lưu vực các sông lớn:
 + Sông Nin ( Ai Cập).
 + Sông ơPhơ rát, Ti gơ vơ (Lưỡng Hà).
 + Sông ấn, sông Hằng (ấn Độ).
 + Sông Hoàng Hà, Trường Giang (Trung Quốc).
- Cư dân phát triển nghề trồng lúa nước, biết làm thuỷ lợi.
=> Xã hội xuât hiện giàu - nghèoàThế kỉ IV-III TCN => Nhà nước xuất hiện
2. Xã hội Cổ đại Phương Đông gồm những tầng lớp nào?
- Xã hội gồm 2 tầng lớp chính: Thống trị và bị trị.
 + Tầng lớp thống trị: Vua, quan lại, quý tộc. 
 + Tầng lớp bị trị: Nông dân công xã, họ phải nộp thuế, đi lao dịch.
 	Nô lệ: Hạ đẳng.
3. Các dân tộc phương Đông cổ đại đã có những thành tựu văn hoà gì?
- Làm ra lịch (Âm lịch).
- Sáng tác ra chữ tượng hình.
- Xây dựng nhiều công trình, kiến trúc đồ sộ: Kim Tự Tháp, Thành Babilon (Lưỡng Hà).
C. Luyện tập	
- Gọi học sinh lên chỉ lược đồ các quốc gia cổ đại Phương Đông?
D. Dặn dò	
	- Học thuộc bài.
	- Đọc, tìm hiểu bài mới
	+ Sự hình thành các quốc gia cổ đại Phương Tây.
	+ Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma.	

File đính kèm:

  • docTIET 4 - Cac quoc gia co dai phuong dong.doc