Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

A. Mức độ cần đạt:

 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết

 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

. Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.

B. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng:

 1. Kiến thức

 - Khái niệm thể loại truyền thuyết.

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.

 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

 

doc135 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kỹ năng:
 - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi.
 - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
 - Kể lại câu chuyện.
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Khởi động
1- Ổn định lớp học
	2- Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt vb em bé thông minh và cho biết ý nghĩa của truyện?
	3- Bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV Và HS
Nội dung
- Gv gọi hs đọc chú thích 1,3,4,7,8 sgk
- Gv hướng dẫn hs đọc bài. gv đọc mẫu đoạn đầu gọi 3 hs đọc tiếp đến hết.
? tóm tắt văn bản?
? Em hãy cho biết văn bản có thể được chia làm mấy phần?Nội dung của các phần ntn?
- Hstl- Gvlk :
 Văn bản được chia làm 5 phần:
P1: Từ đầu " Làm lạ: Mã Lương học vẽ và nhận được bút thần.
P2: Tiếp " Vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ cho người nghèo.
P3: Tiếp " Phóng như bay: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ.
P4: Tiếp " Sóng hung dữ: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua tham lam độc ác.
P5: Còn lại: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.
? Nguyên nhân nào dẫn đến việc Mã Lương vẽ giỏi như vậy?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng
 Mã Lương là người say mê, cần cù, chăm chỉ cùng với sự thông minh và năng khiếu sẵn có của em. Ngoài ra em còn được thần cho bút thần bằng vàng để vẽ được những con vật có khả năng như thật.
 Với cây bút bằng vàng đã tô đậm thần kì hóa tài vẽ của Mã Lương. Mặt khác đây cũng là phần thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí, khổ công học tập như Mã Lương.
? Hai yếu tố trên có mối quan hệ ntn?
- Hstl-Gvkl:
Đây là hai mối quan hệ đồng nhất với nhau. thần cho Mã Lương bút vẽ chứ không phải vật gì khác vì Mã Lương là người say mê học vẽ, và cũng chỉ có mã lương mới được nhận chứ không phải ai khác
Tiết 31
? Mã Lương đã dùng bút thần để vẽ cho người nghèo những gì? Những vật đó có ý nghĩa ntn?
- Hstl-Gvkl:
 Mã Lương dùng cây bút thần vẽ cho tất cả người nghèo trong làng nào cày, nào cuốc, nào thùng, nào đèn. đó là những vật dụng cần thiết trong cuộc sống của người dân nghèo. Những vật dụng đó giúp họ sản xuất, sinh hoạt... Để tạo ra thóc gạo, nhà cửa, của cải vật chất và tinh thần.
- KNS: Gv cho hs thảo luận nhóm.
? Việc em vẽ cho người dân là bắt buộc hay tự nguyện?
Hs cần đưa ra được các ý sau:
Mã Lương vẽ cho người nghèo với tinh thần tự nguyện.
? Đối với tên địa chủ và tên vua Mã Lương đã dùng bút thần để làm gì? Em hãy chỉ ra các chi tiết đó?
- Hs liệt kê được các chi tiết đó trong sgk và nêu ý kiến của bản thân về việc Mã Lương dùng bút thần vẽ cho tên địa chủ và tên vua độc ác.
 Gvkl: Với bọn địa chủ và tên vua Mã Lương đã dùng bút thần để vẽ lại những gì trái ngược.
? Trước tình cảnh đó thì những tình huống và thử thách được diễn ra thế nào?
- Hstl-Gvkl:
Mã Lương đã trải qua nhiều thử thách, các thử thách đó ngày càng phức tạp hơn. Lúc đầu Mã Lương trừng trị kẻ ác để thoát khỏi nơi giam cầm, đến chỗ chủ động, diệt kẻ ác lớn nhất để trừ họa cho mọi người. Mã Lương như người được trao sứ mệnh vung bút thần để tiêu diệt kẻ ác , thực hiện công lý. Để tiêu diệt kẻ ác chỉ có sự khẳng khái dũng cảm, và với cây bút thần không thôi thì chưa đủ mà cần phải có sự mưu trí dũng cảm của con người. 
? Theo em những chi tiết tưởng tượng nào được coi là lý thú và gợi cảm hơn cả?
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Hs Cần trình bày được các ý sau:
 Đó là việc mã lương nhận phần thưởng
 Bút thần có khả năng kì diệu, khi chỉ ở tay Mã Lương.
 Bút thần thực hiện công lý của nhân dân, giúp đỡ người nghèo và trừng trị kẻ ác.
? Theo em truyện cây bút thần có ý nghĩa ntn?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng.
Trong quá trình thực hiện việc này gv liên hệ thực tế.
? Nhân vật Mã Lương có phổ biến trong truyện cổ tích không? Em hãy kể một vài truyện có kiểu nhân vật như vậy mà em biết?
- Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày – gvkl
Hoạt động 3: Tổng kết – Luyện tập
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
Thực hiện phần luyện tập gv gọi hs kể lại đoạn1,2.
- Gv nhận xét và uốn nắn cách kể của hs sau khi các em đã kể.
? vẽ sơ đồ tư duy việc ML dùng bút thần ntn?
I. Tìm hiểu chung:
* chú thích: SGK
II. Đọc văn bản:
* tóm tắt
* bố cục: 5 phần
II. Phân tích văn bản
1/ Nguyên nhân Mã Lương vẽ giỏi.
- Mã Lương say mê, chăm chỉvà thông minh"Nguyên nhân trực tiếp.
- Được ban thưởng bút thần"Thần kỳ- gián tiếp.
 -> Sự ban thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài.
2/ Mã Lương dùng bút thần để vẽ.
 a/ Vẽ cho người dân nghèo.
- Mã Lương vẽ cày, cuốc, thúng, đèn.
 - Vẽ cho tất cả người dân nghèo trong làng.
" Vẽ phương tiện và vật dụng cần thiết trong đời sống, sinh hoạt của người dân.
-> Vẽ một cách tự nguyện.
b/ Với tên địa chủ và nhà vua.
- Với tên địa chủ Mã Lương không vẽ gì hết nên đã bị giam vào ngục tối
- Với vua em vẽ ngược lại và cuối cùng giết chết vua.
-> Mã Lương diệt kể ác để thực hiện công lý trong xã hội.
*Ý nghĩa văn bản.
- Truyện khẳng định tài năng , nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân chống lại kẻ ác.
- Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và khả năng kì diệu của con người.
III. Tổng kết – Luyện tập
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
 * ghi nhớ: sgk/85.
 Luyện tập:
Hoạt động 4 : Củng cố - hướng dẫn tự học
1. Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.
2. Hướng dẫn tự học
 Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Danh từ.
Ngày soạn: 05/10/2014. 
Tuần 8 - Tiết 32
Tiếng Việt DANH TỪ	
A. Mức độ cần đạt
- nắm được định nghĩa của danh từ.
lưu ý : học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở tiểu học.
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. kiến thức
- các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng.
- quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2. kỹ năng:
- nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
- viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Khởi động
	1- Ổn định lớp học
	2- Kiểm tra bài cũ: Danh từ là gì? Nêu đặc điểm của danh từ?
 3- Bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng.
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk.
? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy xác định danh từ chung trong ví dụ đó?
- Hs trả lời, Gv kết luận:và ghi bảng:
Các danh từ đó có ý nghĩa ntn? em có nhận xét gì về cách viết các danh từ đó?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Các danh từ đó dùng để gọi tên các sự vật và không viết hoa
.
? Em hãy chỉ ra các danh từ riêng trong câu và nhận xét về cách viết ?
- Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng:
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về cách viết danh từ riêng
- Gv giảng sau khi hs chỉ ra được các danh từ riêng.
Cách viết các danh từ riêng là tên riêng, tên địa lý nước ngoài đã được phiên âm qua âm Hán Việt được viết như tên riêng, tên địa lý Việt Nam.
Chẳng hạn: Lỗ Tấn, Mao Trạch Đông...
 Còn nếu phiên âm trực tiếp không qua âm Hán Việt thì viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng sẽ dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng đó.
Chẳng hạn: A- lếch- xan- đrơ Xéc- ghê- ê- vích Pu- skin.
? Danh từ được chia làm mấy nhóm lớn, tên gọi của từng nhóm?
? Em hãy khái quát lại danh từ chung và danh từ riêng? Quy tắc viết các loại danh từ đó?
- Hstl theo ghi nhớ sgk/109.
Hoạt động 3: Luyện tập
I/ Danh từ riêng và danh từ chung.
Ví dụ:sgk.
- vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện
" Dùng để gọi tên sự vật và không viết hoa.
=> Danh từ chung.
- Phù Đổng Thiên Vương, Gióng.
" Tên riêng của người.
- Gia Lâm, Hà Nội.
" Tên địa lý.
 => Danh từ riêng, được viết hoa.
II/ Cách viết hoa danh từ riêng:
1- Tên riêng, tên địa lý nước ngoài được phiên âm qua âm Hán Việt viết như tên riêng, tên địa lý Việt Nam.
2- Tên riêng, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp : Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận. Một bộ phận có nhiều tiếng thì giữa các tiếng viết thêm dấu gạch nối.
3- Tên cơ quan , tổ chức danh hiệu :
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Trường Trung học cơ sở Nguyễn Công Trứ
- Cháu ngoan Bác Hồ, Học sinh Giỏi, Huy chương Độc lập.
* Ghi nhớ: sgk/109
III/ Luyện tập:
Phần này được học ở tiết sau
Hoạt động 4: Củng cố , hướng dẫn tự học
1. Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.
2. Hướng dẫn tự học Gv dặn hs học bài và làm bài tập 3,4.
 Chuẩn bị bài Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
Ngày soạn: 13/10/2013.	 
Tuần 9 - Tiết 33	
Tập làm văn NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. Mức độ cần đạt: 
- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Đăc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Khởi động
 1- Ổn định lớp học
	 2- Kiểm tra bài cũ: 
	 3 -Bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Tìm hiểu về ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk.
? Đoạn văn kể về nhân vật nào? Người kể ở đây có xuất hiện không?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Đoạn văn kể về em bé thông minh nhưng người kể ở đây không xuất hiện mà giấu mình đi nhưng lại biết tất cả mọi chuyện ở mọi nơi (Cung Vua, Công quán).
? Em thấy cách kể này ntn?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Cách kể tự do, những gì xảy ra với nhân vật ở khắp mọi nơi. Cách kể này người ta gọi là cách kể thứ ba.
- Gv gọi hs đọc đoạn vă

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6 KHI chuan.doc
Giáo án liên quan