Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 (Tiết 137-138) - Phòng GD&ĐT Mường Chà (Có đáp án)

Câu 1 (3 điểm )

 Cho đoạn văn sau: “ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”

 Cho biết đoạn văn trên thuộc văn bản nào?Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của văn bản đó

Câu 2 (4 điểm)

a. Thế nào là biện pháp nhân hóa? Lấy ví dụ minh hoạ và chỉ ra phép nhân hóa?

b. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:

 “ Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.

Câu 3: ( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 – 15 dòng đề bài sau:

 Hãy viết bài văn tả về người thân yêu và gần gũi đối với em nhất. (ông, bà, cha, mẹ, anh, em

 

doc8 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 (Tiết 137-138) - Phòng GD&ĐT Mường Chà (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: Ngữ Văn 6
Tiết 137 -138
 Møc ®é
 Tªn
 chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Céng
CÊp ®é thÊp
CÊp ®é cao
1. Văn học
 Truyện kí
- Nội dung, nghệ thuật , ý nghĩa ,tác giả, xuất xứ của các văn bản đã học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ 30%
2. Tiếng Việt
 Các biện pháp tu từ
 Câu
Khái niệm các biện pháp tu từ
Phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong văn bản.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỷ lệ 20%
Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỷ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỷ lệ 40%
3. Tập làm văn
 Văn miêu tả
Kĩ năng viết bài văn miêu tả 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ 30% 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ 30% 
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ: %
Số câu: 1,5
Số điểm: 5
Tỷ lệ 50%
Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỷ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ 30% 
 Số câu: 3
Số điểm:10
Tỷ lệ 100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II VĂN 6 - TIẾT: 137 -138
HỌ TÊN: ......................................... LỚP:6a............. Đề 1 
Điểm
Lời phê của thầy cô
ĐỀ BÀI
Câu 1:(3 điểm) Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung, biện pháp nghệ thuật chính của văn bản. 
Câu 2: (4 điểm) 
 a, Thế nào là biện pháp ẩn dụ? Lấy ví dụ minh hoạ và chỉ ra phép ẩn dụ?
 b, So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:
 + Cách 1:
Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
 + Cách 2:
Bác Hồ như người cha
Đốt lửa cho anh nằm
 + Cách 3:
Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm
 Câu 3: ( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 – 15 dòng đề bài sau:
 Hãy viết bài văn tả về người thân yêu và gần gũi đối với em nhất. (ông, bà, cha, mẹ, anh, em
BÀI LÀM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ
ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 - TIẾT 137 -138 - ĐỀ 1
Câu 1: ( 3 điểm)Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”:
* Trích từ tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí của tác giả Tô Hoài. (1điểm)
 * Nội dung và nghệ thuật chính: 
+ Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. (1điểm)
+ Nghệ thuật miêu tả lòai vật sinh động, kể chuyện ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. (1 điểm)
Câu 2: ( 4 điểm)
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt ( 1,5 điểm)
 - Hs lấy được ví dụ ( 0,5 điểm)
* So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt. ( 2 điểm)
- Cách 1: điễn đạt bình thường.
- Cách 2: Sử dụng so sánh ( Bác Hồ như người cha )
- Cách 3: sử dụng ẩn dụ: ngừi cha.
-> Ẩn dụ có tác dụng tạo liên tưởng thú vị câu mới có tính hàm xúc
Câu 3 (3điểm) 
.1. Yêu câu dàn bài:
 + Mở bài: (0,25điểm)
Giới thiệu chung về người được tả.
 + Thân bài: (2điểm)
- Miêu tả cụ thể (kết hợp tả chân dung và tả người trong tư thế làm việc)
+ Tuổi tác, dáng người khi không làm việc và khi làm việc: uống nước, làm việc nhà, chăm sóc con cháu, đọc báo, khi kể chuyện
+ Mái tóc, gương mặt, nước da
 (lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí, phù hợp nội dung tả)
 + Kết bài: (0,25điểm)
Nêu suy nghĩ của bản thân.
2. Yêu cầu hình thức: Trình bày sạch đẹp, chữ viêt rõ ràng, không sai lỗi chính tả, không mắc diễn đạt. ( 0,5 điểm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II VĂN 6 - TIẾT: 137 -138
HỌ TÊN: ......................................... LỚP:6a............. Đề 2 
Điểm
Lời phê của thầy cô
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3 điểm ) 
 Cho đoạn văn sau: “ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”
 Cho biết đoạn văn trên thuộc văn bản nào?Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của văn bản đó
Câu 2 (4 điểm)
Thế nào là biện pháp nhân hóa? Lấy ví dụ minh hoạ và chỉ ra phép nhân hóa? 
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau: 
 “ Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
Câu 3: ( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 – 15 dòng đề bài sau:
 Hãy viết bài văn tả về người thân yêu và gần gũi đối với em nhất. (ông, bà, cha, mẹ, anh, em
 BÀI LÀM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ
ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 - TIẾT 137 -138- ĐỀ 2
Câu 1 (3 điểm) 
 * Đoạn văn thuộc văn bản: cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới ( 1 điểm)
 * Ý nghĩa( 2 điểm)
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam
Câu 2( 4 điểm)
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, . . trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. ( 1,5 điểm) 
 - HS lấy được ví dụ ( 0,5điểm)
* Nhân hóa: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn. ( 1 điểm)
- Tác dụng: làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.( 1 điểm)
Câu 3 (3 điểm) 
.1. Yêu câu dàn bài:
 + Mở bài: (0,25điểm)
Giới thiệu chung về người được tả.
 + Thân bài: (2điểm)
- Miêu tả cụ thể (kết hợp tả chân dung và tả người trong tư thế làm việc)
+ Tuổi tác, dáng người khi không làm việc và khi làm việc: uống nước, làm việc nhà, chăm sóc con cháu, đọc báo, khi kể chuyện
+ Mái tóc, gương mặt, nước da
 (lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí, phù hợp nội dung tả)
 + Kết bài: (0,25điểm)
Nêu suy nghĩ của bản thân.
2. Yêu cầu hình thức: Trình bày sạch đẹp, chữ viêt rõ ràng, không sai lỗi chính tả, không mắc diễn đạt. ( 0,5 điểm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II VĂN 6 - TIẾT: 137 -138 
HỌ TÊN: ......................................... LỚP:6a............. Đề 3 
Điểm
Lời phê của thầy cô
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3 điểm ) 
 Cho đoạn văn sau: “ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”
 Cho biết đoạn văn trên thuộc văn bản nào?Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của văn bản đó?
Câu 2: (4 điểm)
 a, Thế nào là biện pháp ẩn dụ? Lấy ví dụ minh hoạ và chỉ ra phép ẩn dụ?
 b, So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:
 + Cách 1:
Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
 + Cách 2:
Bác Hồ như người cha
Đốt lửa cho anh nằm
 + Cách 3:
Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm
 Câu 3: ( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 – 15 dòng đề bài sau:
 Hãy viết bài văn tả về người thân yêu và gần gũi đối với em nhất. (ông, bà, cha, mẹ, anh, em
BÀI LÀM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ
ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 - TIẾT 137 -138 - ĐỀ 3
Câu 1 (3 điểm) 
 * Đoạn văn thuộc văn bản: cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới ( 1 điểm)
 * Ý nghĩa( 2 điểm)
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam
Câu 2: ( 4 điểm)
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt ( 1,5 điểm)
 - Hs lấy được ví dụ ( 0,5 điểm)
* So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt. ( 2 điểm)
- Cách 1: điễn đạt bình thường.
- Cách 2: Sử dụng so sánh ( Bác Hồ như người cha )
- Cách 3: sử dụng ẩn dụ: ngừi cha.
-> Ẩn dụ có tác dụng tạo liên tưởng thú vị câu mới có tính hàm xúc
Câu 3 (3 điểm) 
.1. Yêu câu dàn bài:
 + Mở bài: (0,25điểm)
Giới thiệu chung về người được tả.
 + Thân bài: (2điểm)
- Miêu tả cụ thể (kết hợp tả chân dung và tả người trong tư thế làm việc)
+ Tuổi tác, dáng người khi không làm việc và khi làm việc: uống nước, làm việc nhà, chăm sóc con cháu, đọc báo, khi kể chuyện
+ Mái tóc, gương mặt, nước da
 (lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí, phù hợp nội dung tả)
 + Kết bài: (0,25điểm)
Nêu suy nghĩ của bản thân.
2. Yêu cầu hình thức: Trình bày sạch đẹp, chữ viêt rõ ràng, không sai lỗi chính tả, không mắc diễn đạt. ( 0,5 điểm)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_6_tiet_137_138_phong_g.doc
Giáo án liên quan