Giáo án lịch sử 6 Bài 1: sơ lược về môn lịch sử
I/Mục tiêu của bài.
1)Kiến thức.
HS cần nhận biết xã hội loại người có lịch sử từ sự hình thành cho đến phát triển phải trải qua thời gian lâu dài.
HS hiểu được rằng học tập lịch sử giúp chúng ta biết được nguồn gốc tổ tiên, quê hương đất nước . từ đó hiểu được hiện tại
HS biết được cần học tập lịch sử qua những tư liệu nào trong cuộc sống.( 3 nguồn tư liệu chính ( Chữ viết, truyền miệng, hiện vật.)
2) Kỹ năng.
HS rèn luyện kỹ năng nhận biết sự kiện, quan sát tranh ảnh và nhận diện được nội dung bài học qua tranh ảnh minh họa.
3) Thái độ.
HS có ý thức tôn trọng bộ môn lịch sử, ghi nhờ tổ tiên.
II/ Chuẩn bị
GV: phóng to tranh hình SGK trang 3 LS6.( nếu cần)
Sưu tâm chuyện kể về tấm gương tôn sư trọng đạo.
HS: Đọc bài trước ở nhà. Xem trước tranh.
III/ Các bước lên lớp
1/ Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra vệ sinh. Sĩ số lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: ( không)
3/ Bài mới.
Ngày soạn: 17-8-2014 Tuần 1 Tiết 1 PHẦN MỞ ĐẦU Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ. I/Mục tiêu của bài. 1)Kiến thức. HS cần nhận biết xã hội loại người có lịch sử từ sự hình thành cho đến phát triển phải trải qua thời gian lâu dài. HS hiểu được rằng học tập lịch sử giúp chúng ta biết được nguồn gốc tổ tiên, quê hương đất nước….. từ đó hiểu được hiện tại HS biết được cần học tập lịch sử qua những tư liệu nào trong cuộc sống.( 3 nguồn tư liệu chính ( Chữ viết, truyền miệng, hiện vật..) 2) Kỹ năng. HS rèn luyện kỹ năng nhận biết sự kiện, quan sát tranh ảnh và nhận diện được nội dung bài học qua tranh ảnh minh họa. 3) Thái độ. HS có ý thức tôn trọng bộ môn lịch sử, ghi nhờ tổ tiên. II/ Chuẩn bị GV: phóng to tranh hình SGK trang 3 LS6.( nếu cần) Sưu tâm chuyện kể về tấm gương tôn sư trọng đạo. HS: Đọc bài trước ở nhà. Xem trước tranh. III/ Các bước lên lớp 1/ Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra vệ sinh. Sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: ( không) 3/ Bài mới. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1. - GV yêu cầu HS đọc bài - GV cho nhiều ví dụ để dẫn dắt HS vào tìm hiểu khái niệm. - Theo các em thì con người có nguồn gốc từ loài động vật nào? - Chúng ta phải làm sao mới biết được con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ? - GV kết luận : nghiêng cứu chính là một khoa học vậy lịch sử còn là một khoa học. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK mục 1. Hoạt động 2. GV yêu cầu HS đọc bài GV lấy ví dụ thêm minh họa cho HS hiểu.( dung tranh ảnh để minh họa cho HSKT). Các em đọc chuyên Lạc Long Quân Âu Cơ em thấy câu chuyên nói về điều gì? GV nhấn mạnh giáo dục lòng yêu nước yêu các đồng bào cho HS. Theo các em đất nước ta hiện nay rất thanh bình phát triển vậy sự thanh bình phát triển này luôn có từ xa xưa phải không? - GV kết luận nội dung. - Khi được sống trong cảnh như ngày nay em có thái độ như thế nào đối với tổ tiên và các thành tựu mà họ để lại? GV kiểm tra độ hiểu biết ở HS KT bằng cách vừa hỏi và trả lời rồi yêu cầu em trả lời bằng hành động gật đầu và lắt đầu. - Hướng dẫn HS khai thác kênh hình qua đó giáo dục HS thái độ học tập và tôn trọng truyền thống “tôn sư trọng đạo” Hoạt động 3. - Nếu em muốn tìm hiểu lịch sử thì em phải tìm hiểu vào cái gì? - GV lấy ví dụ phân tích giải thích thêm cho HS hiểu. - GV liên hệ địa phương giới thiệu các di tích lịch sử. qua đó giáo dục HS về việc gìn giữ bảo vệ các di tích. - Hướng dẫn HS khai thác kênh hình bằng cách trả lời các câu hỏi trong sách. - GV nhấn mạnh : nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử. - HS đọc bài. - HS nghe hiểu. - HS trả lời. Con người có nguồn gốc từ một loài vượn cổ. - HS trả lời. Người ta tiến hành nghiên cứu. - HS nghe , hiểu, ghi bài học. - HS trả lời: lịch sử của 1 con người chỉ là 1 cá thể trong xã hội, còn lịch sử xã hội loài người thì bao gồm cả con người, các hoạt động của con người tự nhiên, hiện tượng….v..v.( rộng lớn). HS đọc bài. HSKT: quan sát tranh ảnh để hiểu bài học, ý hỏi của GV. HS: Câu chuyên giải thích về nguồn gốc các dân tộc trong đất nước Việt Nam. ( nêu lên tình đoàn kết dân tộc). HS : không phải . muốn có độc lập thanh bình , tiến bộ được như hôm nay đất nước ta đã phải trải qua hàng năm đấu tranh, nhân dân ta lao động không ngừng…. . - HS nghe ghi bài học. - HS: Em luôn tự hào về họ, tôn trọng và phát huy những thành tựu đó. HSKT: trả lời bằng hành động gật đầu hay lắt đầu. HS quan sát tìm hiểu nội dung . nghe hiểu vấn đề. HS đọc SGK trả lời câu hỏi Phải dựa vào sách. Tranh, ảnh….v…v. - HS khai thác kênh hình số 2 SGk. + Đó là loại tư liệu hiện vật. + Hiểu thêm về hình thức học tập của cha ông ta ngày xưa từ đó thấy được sự phát triển của giáo dục và sự coi trọng của việc học tập thời xưa. - HS nghe nhớ. 1/ Lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử còn là một khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người. 2/ Học lịch sử để làm gì? - Để biết được cội nguồn tổ tiên, đất nước, dân tộc. - Hiểu được con người đã trải qua sự đấu tranh, lao động, tiến bộ trong quá khứ xây dựng xã hội văn minh hiện nay. - Tự hào và thừa hưởng những gì mà tổ tiên ta để lại. 3/Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? - Dựa vào các tư liệu lịch sử để biết và dựng lại lịch sử. Bao gồm + Những câu chuyện truyền miệng. + Những hiện vật( đồ vật , di tích..) + Chữ viết, hình ảnh. 4/ Củng cố. GV : - Hướng dẫn HS trả lời lại các câu hỏi sau mục bài. - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhấn mạnh lại các nội dung của các kênh hình. GV: chỉ cách cho HS nói ngọng phát âm chữ ( Lịch sử - thay cho cách phát âm là ịch ử) 5/ Hướng dẫn về nhà , Dặn dò. Làm bài tập đầy dủ, học bài , đọc bài 2 chuẩn bị cho tiết sau. IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Nhận xét của tổ Kí duyệt
File đính kèm:
- Giao an su 6 Tuan 1.doc