Giáo án Lịch sử 6 - Bài 1-9

I,Mục đích yêu cầu:

1,Kiến thức:

Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người việt cổ thời kỳ văn hoá Hoà bình-Bắc sơn.

Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ

2,Tư tưởng.

Bồi dưỡng cho HS về ý thức lao động và tinh thần cộng đồng.

3,Kỹ năng.

Bồi dưỡng kỹ năng quan sát tranh ảnh,hiện vật,rút ra những nhạn xét,so sánh.

II,Phương tiện-thiết bị.

 1,GV-Sưu tầm vòng,lược, hòm phục chế .

Tranh sinh hoạt bầy người nguyên thuỷ.

 2,HS. Vở ghi ,SGK,đồ dung học tập

III,Tiến trình dạy học.

1,Kiểm tra bài cũ.

Di tích người tối cổ được tìm tháy ở đâu trên đất nước VN?

 

doc32 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Bài 1-9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho việc cai trị dân chúng.
Trả lời.
HS quan sát H9-sgk.
HS đọc sgk.
Cả lớp theo dõi.
Ghi đầu mục vào vở.
Đó là:Quý tộc,quan lại,nômg dân,nô lệ.
Trả lời độc lập.
HS vẽ sơ đồ vào vở và lắng nghe GV giải thích để hiểu thêm.
HS lắng nghe GV kết luận và để hiểu biết được 1 nhà nước chuyên chế cổ đại.
1,Các quốc gia cổ đại phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
-Cuối thời nguyên thuỷ dân cư tập trung đônh ở ven các dòng sông lớn.
-Nghề nông-trồng lúa nước phát triển,thu hoạch ổn định,XH xuất hiện kẻ giàu người nghèo-nhà nước ra đời.
Các quốc gia cổ dại đầu tiên ra đời ở phương đông:Ai Cập,ấn độ,Lưỡng Hà,TQ.
2,Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp nào?
*XH cổ đại có các tầng lớp:
-Quý tộc,quan lại:có nhiều tiền của,quyền thế,đứng đầu là vua.
-Nông dân:nhận ruộng đất ở công xã đẻ cày cấy,phải nộp 1 phần thu hoạch và làm lao dịch.
-Nô lệ:hầu hạ,phục vụ,không có quyền hành gì.
3,Nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông.
VUA
Quý TộC,QUAN LạI
NÔ Lệ
-Đứng đầu là vua-ngưpời có quyền lực tuyệt đối.
Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương.
3,Củng cố:
GV cho HS thảo luận bài tập.(phát phiếu)
Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý em cho là đúng:
*Các quốc gia cổ đại phương đông gồm những nước nào?
Ai cập,khu vực Lưỡng Hà
Hi Lạp,Rô Ma
Trung Quốc,ấn độ.
*Quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại phương đông có đặc điểm chung gì?
Đều hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn,nơi đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt.
Đều hình thành ở các vùng rừng núi,nơi có nhiều hang đá,mái đá.
Đều hình thành ở các vùng đất,thuận lợi cho săn bắt và chăn nuôi gia súc.
4,Dặn dò:
Học bài và làm bài tập(sgk-trang 13),trong vở bài tập,trả lời các câu hỏi trong sgk.
Nắm vững các thuật ngữ ở cuối trang 12 sgk.
Xem trước lược đồ các quốc gia cổ đại phương tây gồm những nước nào?
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Lớp : 6A Tiết :  Ngày giảng :..Sĩ số :..Vắng :..
Lớp : 6A Tiết :  Ngày giảng :..Sĩ số :..Vắng :..
Lớp : 6A Tiết :  Ngày giảng :..Sĩ số :..Vắng :..
Tiết 5, Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương tây
I,Mục đích yêu cầu.
1,Kiến thức:
-HS cần nắm được tên và vị trí của các quốc gia cổ đại phương tây.
-Điều kiện tựi nhiên của vùng đất địa trung hải không thuận lợi cho sự phát triển NN.
-Những đặc điểm và nền tảng kinh tế,cơ cấu thể chế nhà nước Hy Lạp và Rô Ma cổ đại.
-Những thành tựu lớn của các quốc gia cổ đại phương tây.
2,Tư tưởng:
HS cần thấy rõ hơn sự bất bình đẳng trong XH có giai cấp.
3,Kỹ năng:
Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế ở mỗi khu vực.
II,Phương pháp:
Thảo luận nhóm,hiểu,nhớ,tư duy lô-gíc,tyuyết trình mô tả,quan sát,giảng giải.
III,Phương tiện dạy học.
 Sưu tầm tranh vạn lý trường thành ,chùa một cột ...
1,Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút ở cuối bài.
2,Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đọng của học sinh
Nội dung
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ2:Tìm hiểu về sự hình thành các quốc gia cổ đại phương tây.
GV sử dụng bản đồ thế giới để xác định ở phía Nam Âu có 2 bán đảo nhỏ vươn ra Địa Trung Hải.là bán đảo ban căng và italia.Hình thành 2 quốc gia Hy Lạp và Rô Ma.
Hỏi:Dựa vào nội dung mục1 em cho biét các quốc gia cổ đại phương tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
Hỏi:Tại sao điều kiện tự nhiên ở đây lại không thuận lợi cho việc trồng lúa?
Hỏi:Kinh tế ngoại thương là hoạt động trong lĩnh vực nào?
HĐ3:Tìm hiểu những giai cấp trong 2 quốc gia cổ đại phương tây.
Hỏi:Kinh tế chính của các quốc gia này đó là kinh tế nào?
Hỏi:Với nền kinh tế đó,XH đã hình thành tầng lớp nào?
Hỏi:XH cổ đại Hi Lạp,Rô Ma gồm những tầng lớp nào?
Hỏi:Giai cấp chủ nô,họ có những quyền hành gì?tại sao họ giàu có?
Hỏi:Tàng lớp nô lệ bao gồm những người nào?họ làm gì?
HĐ4:Chế độ chiếm hữu nô lệ là gì?
Hỏi:Hãy so sánh XH cổ đại phương đông và phương tây có gì khác nhau?
Hỏi: Trong XH Hi Lạp và RôMa,nô lệ họ sống và làm những công việc gì?
Hỏi:tại sao giai cấp chủ nô lại nắm mọi quyền hành trong nước?nhờ đâu mà họ giàu có?
Hỏi:XH chiếm hữu nô lệ là như thê nào?nó được hình thành ở quốc gia nào?
Nghe tiếp thu bài.
Nghe,ghi tiêu đề vào vở
Xem,quan sát trên lược đồ để biết về các vị trí đảo ban căng
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi của Gv
Vì đất khô và cứng
Buôn bán với nước ngoài
Nghe,ghi đầu mục vào vở
Đó là:CTN,ngoại thương.
Chủ xưởng,chủ lòhọ là chủ nô.
Trả lời.
Suy nghĩ và trả lời.
Làm mọi việc cho chủ nô,nhưng không có quyền lợi gì?
HS ghi tiêu đề vào vở.
so sánh .
Trả lời.
Dựa vào bài trước để 
trả lời.
Dựa vào 2 điều trên để nêu ra.
1,Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương tây.
-Hai quốc gia cổ đại phương tây(RôMa và HiLạp) được hình thành vào đầu thiên niên kỷ I TCN trên bán đảo Ban Căng,Italia.
-Cư dân phải trồng thêm các loại cây lưu niên,nho,ô lưu,camnhờ thế mà nghề thủ công,luyện kim,rèn sắt,đồ gốm phát triển.
- Nền kinh tế ngoại thương rất phát triển.
2,XH cổđại HyLạp-RôMa gồm những giai cấp nào?
Gồm 2 giai cấp:chủ nô và nô lệ.
-Chủ nô: giàu có,họ thâu tóm toàn bộ quyền hành và làm chủ toàn bộ mọi của cải do nô lệ làm ra.
-Nô lệ:là tài sản của chủ nô,họ là “những công cụ biết nói”
3,Chế độ chiếm hữu nô lệ.
-Nô lệ:là lực lượng lao động chính,họ làm ra của cải vật chất trong xã hội.
-Chủ nô:nắm mọi quyền hành,họ sống sung sướng,nhàn hạ-do bóc lột sức lao động của nô lệ.
-Vì vậy 2 g/c cô bản đã được hình thành ở HiLạp và RôMa đó là:Nô lệ và Chủ nô.XH đó gọi là XH chiếm hữu nô lệ.
3,Củng cố.(bài KT 15 phút)
Bài 1,Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau.(bài 4-bài 5)
 Quốc gia cổ đại
Nội dung
Phương đông(Ai cập,Lưỡng Hà,Trung Quốc,ấn độ)
Phương tây(HiLạp,RôMa)
Thời gian hình thầnh
Cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III trước CN
Đầu thiên niên kỉ I-TCN
đời sống kinh tế
Phát triển nghề nông trồng lúa nước và các nghành nghề thủ công
Trồng các cây lưu niên,cây ăn quả;phát triển ngoại thương.
Các tầng lớp trong xã hội
-quý tộc,quan lại
-nông dân,công xã
-nô lệ
-Chủ nô:
-Nô lệ:rất đông.
Tên các quốc gia
Ai Cập,Lưỡng Hà,ấn độ,Trung Quốc.
Hi Lạp-RôMa
Hình thức nhà nước
Nhà nước chuyên chế do vua nắm toàn quyền,các quan lại chỉ giúp việc.
Chế độ chiếm hữu nô lệ
Bài2:Vẽ sơ đồ cơ cấu xã hội cổ đại phương tây và nêu nhận xét về địa vị XH của tầng lớp đó.
Chủ nô
Nô lệ
 Nhận xét:
 -chủ nô:là những chủ xưởng,chủ lò,chủ các thuyền buôn,rất giàu và có thế lực về chính trị .
phải làm việc cực nhọc,là tài sản riêng và như”những công cụ biết nói” của chủ nô.
Bài 3:Vì sao gọi XH cổ đại phương tây là XH chiếm hữu nô lệ?
Đã có những ý kiến sau đây:
a.Vì có nhiều nô lệ.
b.Vì chủ nô nắm toàn bộ mọi quyền hành trong nước.
c.Vì nô lệ là lực lượng chính làm ra của cải XH.
d.Vì HX cổ đại phương tây chỉ có 2 g/c chính là chủ nô và nô lệ,trong đó chủ nô nắm mọi quyền hành.
đ.Vì nô lệ chỉ là”công cụ biết nói”,có thể mua,bán được.
Theo em ý kiến nào đúng và đủ nhất?
Trả lời:ý kiến d là đúng và đủ nhất.
Bài 4.XH chiếm hữu nô lệ là XH có 2 g/c cơ bản nào?Em hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý em cho là đúng.
 Nô lệ và nông dân tự do
 Chủ nô và thợ thủ công
 Nô lệ và chủ nô
*THANG ĐIểM
Câu 1:5 điểm
Câu 2:4 điểm
Câu 3:O,5 điểm
Câu 4:O,5 điểm
4,Dặn dò.
-Học bài và làm các bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài sau-bài 6
-Tìm hiểu về kênh hình,kênh chữ.
Ngày soạn:
Lớp : 6A Tiết :  Ngày giảng :..Sĩ số :..Vắng :..
Lớp : 6A Tiết :  Ngày giảng :..Sĩ số :..Vắng :..
Lớp : 6A Tiết :  Ngày giảng :..Sĩ số :..Vắng :..
 Tiết 6,Bài 6. Văn hoá cổ đại
I,Mục đích yêu cầu
1,Kiến thức:qua bài này HS cần nắm được:
-Mấy nghìn năm tồn tại,thời cổ đại để lại cho lịch sử loài người 1 di sản văn hoá đồ sộ,quý giá.
-Tuy mức độ khác nhau,nhưng người phươngĐông và phương Tây cổ đại đèu sáng tạo nên những thành tựu văn hoá đa dạng,phong phú bao gồm chũ viết,chữ số,lịch,văn học,khoa học,nghệ thuật
2,Tư tưởng:
-Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.
-Bướcđầu GD ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
3,Kỹ năng.
Tập mô tả 1 công trình kiến trúc hay nghệ thuật thời cổ đại qua tranh ảnh.
II,Phương pháp.
Thảo luận nhóm,nêu vấn đề,giải quyết vấn đề,hiểu,nhớ,tư duy logíc,mô tả,quan sát kênh hình,tranh ảnh.
III,Tài liệu-phương tiện
Phiếu học tập,bảng phụ
Một số tranh ảnh:Kim tự tháp(Ai cập),chữ tượng hình,tượng lực sĩ ném đĩa
IV,Tiến trình dạy học.
1,Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2,Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1,Giới thiệu bài.
HĐ2,Tìm hiểu về mục 1 sgk.
GV gọi HS đọc,cả lớp theo dõi bạn đọc.
Hỏi:Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương đông là kinh tế nào?
GV giải thích thêm.
Hỏi:Trên cơ sở đó,con người tìm hiểu quy luật Mặt trăng quay xung quanh Trái đất và Trái đất quay xung quanh Mặt Trời,để sáng tạo ra cái gì?(lịch,đồng hồ thực tế).
GV hướng đẫn HS xem H11-sgk.
Hỏi:Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào?
VD minh hoạ.(bảng phụ)
Hỏi:Thành tựu thứ 2 của loài người về văn hoá là gì?(Toán học)
Hỏi:Tại sao người Ai Cập giỏi hình học?
Hỏi:Các dân tộc phương đông đã xây dựng được những công trình kíên trúc nào nổi tiếng?
GV hướng dẫn cho HS quan sát 2 hình 12-13-sgk.
GV kết luận
Sưu tầm tranh ảnh vạn lý trường thành của TQ,chùa 1 cột(HN),chùa thiên mụ ở Huế
HĐ3,Tìm hiểu về mục 2 sgk.
Hỏi:Em nhớ lại xem người xưa tính thời gian như thế nào?
GV gọi HS đọc mục 2 sgk.
Hỏi:Những thành tựu văn hoá nào của người HyLạp và RôMa đã để lại cho đời sau?
GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm.
Hỏi:Người Hy Lạp và Rô Ma đã có những thành tựu khoa học.
GV kết luận(bổ xung)
Hỏi:Văn học cổ Hy Lạp đã phát triển như thế nào ?
Hỏi:Kiến trúc và điêu khắc cổ cua Hy Lạp phát triển như thế nào?
GV cho HS quan sát hình 14,15,16,17-sgk.
GV sơ kết bài.
Nghe,tiếp thu bài
Ghi tiêu đề vào vở
Nghe bạn đọc mục 1-sgk
Dựa vào nội dung sgk trả lời.(NN)
Nghe để hiểu thêm.
Suy nghĩ trả lời,nói lại kiến thức bài trước.
Quan sát H11 sgk.
Trả lời.
Xem bảng phụ
Trả lời.
Suy nghĩ và trả lời.
HS trả l

File đính kèm:

  • docGiao an lich su 6 .doc