Giáo án Lịch sử 6 - 3 cột
A/ Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu lịch sử là những sự kiện lịch sử sát thực có căn cứ khoa học. Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ rút kinh nghiệm quá khứ để hướng tới tương lai tốt đẹp hơn.
2. Tư tưởng: . Bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lịch sử, lòng yêu thích môn lịch sử.
3.Kĩ năng: Khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử khoa học rõ ràng chuẩn xác, xác định phương pháp học tập tốt có thể trả lời những câu hỏi cuối bài.
B/ Đồ dùng:
-Tranh vẽ “Bầy người nguyên thuỷ”, bản đồ lịch sử.
-Bảng phụ
C/ Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách vở.
3.Bài mới.
* Giới thiệu bài : Ở chương trình tiểu học các em đã được làm quen với lịch sử qua bộ môn “Tự nhiên và xã hội”. Vậy lịch sử là gì? Dựa vào đâu để có thể biết được lịch sử? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay
2. Kiểm tra bài cũ. ? Những đặc điểm mới trong đời sống vật chất xã hội của người nguyên thuỷ thời kì văn hoá Hoà Bình – Bắc Sơn. ? Tổ chức xã hội người nguyên thuỷ thời kì Hoà Bình – Bắc Sơn. * Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng A. Cư dân Văn lang đã biết dùng gạo làm thức ăn chính B. Cư dân Văn Lang biết nhảy múa hát ca C. Trống đồng là thành tựu văn hoá tiêu biểu của cư dân Văn Lang D. Cư dân Văn Lang biết làm nhà tầng để ở 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt *Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu được cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần diễn ra trong hoàn cảnh nào. Từ đó học sinh đánh giá được vai trò của An Dương Vương trong việc thành lập ra nhà nước Âu Lạc 1.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần. *Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - GV cho H/s đọc Sgk - Tình hình nước ta cuối Tk thứ III trước Công Nguyên thế nào? ?Trong cuộc tiến quân xân lược phương Nam nhà Tần chiếm được những nơi nào? (Cho H/s xác đinh/ bản đồ) GV: Bộ lạc Tây âu sống ở phí Nam Trung Quốc (Quảng Đông - Quảng Tây) ? Khi Quân Tần xâm lược 2 bộ lạc này đã làm gì? ? Người Việt làm thế nào để kháng chiến chống Tần? ? Vị chủ tướng được bầu lên lãnh đạo cuộc kháng chiến là ai? GV: Kết quả cuộc kháng chiến? ? Em nghĩ thế nào về cuộc kháng chiến của cư dân Tày âu và Lạc Việt Hoạt động 2: Nước âu Lạc Cho H/s đọc. ? Trong cuộc k/c ai là người có công lao nhất? GV: Năm 207 trước Công nguyên Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi. Hai vùng đất được hợp nhất thành một nước mới tên là Âu Lạc. ? Tại sao phải hợp nhất. ? Sau khi lên ngôi Thục Phán đã làm gì? ? Tại sao Thục Phán chọn Phong khê làm nơi đóng đô? Bộ máy Nhà nước Âu Lạc thế nào? (Vẽ sơ đồ). Hoạt động 3: Đất nước có gì thay đổi? - Cho H/s đọc ? Cuối thời Hùng Vương đầu thời kỳ An Dương Vương đất nước ta có biến đổi gì? (Gợi ý: N2, TCN, XH...) ? Tại sao có tiến bộ ấy? ? Khi của cải dư thừa nhiều sẽ ảnh hưởng thế nào đến XH. - Đọc - Đời Hùng vương thứ 18 đất nước không còn yên bình vì Vua không lo sửa sang võ bị chỉ ham ăn uống vui chơi -> Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Chúng chiếm vùng BắcVăn Lang, địa bàn cư trú của người Lạc Việt và Tây âu - Họ đã đứng lên kháng chiến. Khi thủ lĩnh của người Tây âu bị giết họ vẫn không chịu đầu hàng tiếp tục kháng chiến. - Trốn vào rừng để kháng chiến, ban ngày ở yên, ban đêm ra đánh, bầu người tuấn kiệt lên làm chủ tướng -> Thục Phán. - Cuộc kháng chiến đã làm cho quân tàu "tiến thoái lưỡng nan" -> Nhà Tần buộc phải rút về nước. - Cư dân Tây âu và Lạc Việt đã chiến đấu kiên cường để bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền dân tộc. - Đó là Thục Phán vì ông đã lãnh đạo thành công cuộc kh/c chống quân Tần. - Tạo sức mạnh để cùng nhau bảo vệ lãnh thổ. - Xưng An Dương Vương, tổ chức lại Nhà nước. Đóng đô ở Phong Khê. - Là vùng đất đông dân, nằm trung tâm đất nước, thuận tiện trong việc đi lại. - Cơ bản giống như cũ - Đọc - KT: Nông nghiệp: Lưỡi cày đồng dùng phổ biến, lúa gạo rau quả nhiều hơn, chăn nuôi, đánh bắt phát triển... TCN: Phát triển đặc biệt là nghề luyện kim: Làm đồ sắt - Làm đồ sắt -> năng suất lao động tăng... - Sự phân biệt giàu nghèo -> mâu thuần giai cấp. - Đời Hùng Vương 18 (TKIII TCN) đất nước không còn yên bình. - 218 - 214 quân Tần chiếm Bắc Văn lang. - Người Việt trốn vào rừng để kháng chiến, ban ngày ở yên, ban đêm ra đánh. - Bầu Thục phán làm chủ tướng - Cuộc kháng chiến làm quân Tần tiến thoái lưỡng nan -> Rút về nước 2. Nước âu Lạc - 207 trước Công Nguyên Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi và hợp nhất 2 vùng đất - > nước Âu Lạc. - Xưng An Dương Vương đống đô ở Phong Khê 3. Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi. - KT: Nông nghiệp... Trước Công Nguyên: Luyện kim: Làm đồ sắt - XH: Phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập: - Cho H/s vẽ sơ đồ Nhà nước Âu Lạc A - D - V L. Hầu - L.Tướng (TW) \ư Lạc Tướng (Bộ) Lạc Tướng (Bộ) Bồ chính (Chiềng, chạ) Bồ chính (Chiềng, chạ) Bồ chính (Chiềng, chạ) - Đặt câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân Tần diễn ra như thế nào? Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? (Yêu cầu H/s gấp sách vở) Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà: Học bài theo hệ thống câu hỏi Đọc trước bài 15. Nước Âu Lạc - tiếp) Tuần 17 Ttiết 17 Nước âu lạc (Tiếp) Ngày soạn: 24/12/2006 Ngày dạy: 26/12/2006 I- Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp H/s thấy rõ giá trị của thành Cổ Loa: Trung tâm KTCT là công trình quân sự độc đáo. -Do mất cảnh giác Nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà. 2. Giáo dục ý thức trân trọng thành quả ông cha đã xây dựng. Giáo dục tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù. 3. Rèn kỹ năng trình bày một vd ls theo bản đồ. Kỹ năng nhận xét, đánh giá. II. Chuẩn bị : Sơ đồ khu thành Cổ Loa III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. KT: Hoàn cảnh nào dẫn tới sự ra đời của nước Âu Lạc. 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài: Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở bao công sức của muôn người vậy mà trong gang tấc nó lại bị rơi vào tay kẻ thù một cách nhẹ nhàng. Vậy Âu Lạc rơi vào tay giặc như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài 15 B. Tiến trình tổ chức hoạt động *Mục tiêu:Giúp cho học sinh hiểu được cấu trúc của thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng của nhà nước Âu Lạc 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. - An Dương Vương cho xây dựng khu thành đất lớn gọi là Cổ Loa. - Là công trình quy mô nhất của nước Âu Lạc. => Thể hiện tài năng sáng tạo và kỹ thuật xây dựng của ND ta - Cho h/s đọc mục 4 - Cho H/s quan sát H41 (phóng to). Hoạt động 1:Hoạt động cả lớp - Đọc ? Quá trình xây dựng thành diễn ra như thế nào? - Sau khi An Dương Vương lên ngôi đã rời về Phong Khê và cho xây dựng ở đây khu thành đất lớn gọi là Cổ Loa. ? Tại sao lại gọi là thành Cổ Loa. - Thành có hình xoáy trôn ốc nên gọi là Cổ Loa ? Em có nhận xét gì về cấu trúc thành Cổ loa? - G/v mô tả thêm: Vòng ngòai nơi có chu vi 1650m cao 5m... Vòng trong và ngòai không có hình thù rõ ràng - Thành có 3 vòng khép kín, tổng chiều dài 16.000 m, chiều cao 5-10m,chân thành rộng 10-20m, mặt rộng trung bình 10m, có hào nước bao quanh thông với nhau và nối với Đầm Cả-Sông Hoàng-sông Hồng. ? Bên trong thành nội là khu vục gì? - Nơi ở và làm việc của Vua và các Lạc Hầu Lạc Tướng. ? Em có nhận xét gì về xây dựng công trình thành Cổ loa vào thế kỷ thứ 3 TCN? - Đây là công trình lớn nhất của Âu Lạc. ? Thành Cổ loa được xây dựng nó thể hiện điều gì? - Tài năng sáng tạo và kỹ thuật xây dựng thành của ND ta. ? Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành. - ở đây có một lực lượng quân đội lớn được trang bị vũ khí bằng đồng. ? Căn cứ vào đâu chúng ta biết điều đó. - Các nhà khảo cổ phát hiện hàng vạn mũi tên đồng , Đầm Cả là nơi tập trung th. Chiến *Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu được nước Âu lạc sụp đỏ trong hoàn cảnh nào?Trách nhiệm của An Dương Vương trong việc để mất nước và bài học rút ra trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc 2. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? - Năm 181-180TCN Triệu đà đem quân xâm lược ĐV - Quân , dânÂu Lạc đánh bại quân Triệu Đà. - Năm 179 TCN An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, Âu lạc thất bại nhanh chóng - Cho h/s đọc SGK *Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Đọc ? Em biết gì về Triệu Đà? - Là một tướng của nhà Tần giao cho cai quản các quận giáp Âu Lạc. Năm 207 TCN Triệu Đà cắt đất 3 quận thành lập nên nước Nam Việt và đem quân đánh chiếm xung quanh ? Cuộc kháng chiến của nhân dân Âu lạc diễn ra như thế nào? - Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm đã đánh bại quân Triệu GV: Sau nhiều lần không thắng Triệu Đà dùng quỷ kế xâm lược ĐV. ? Triệu Đà dùng kế gì? *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Học sinh kể tóm tắt chuyện Mị Châu - Trọng Thuỷ. GV: giới thiệu thêm Triêu Đà dùng kế chia rẽ nội bộ Âu Lạc, nắm bắt kỹ thuật quân sự. ? Thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì? - Đối với kẻ thù phải hết sức cảnh giác. Vua phải tin tưởng vào trung thần, phải dựa vào dân để đánh giặc. G/v: An Dương Vương vừa có công vừa có tội... Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập. - Dùng bản đồ mô tả thành Cổ Loa. - H/s mô tả trên bản đồ Xác định nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc k/c chống quân xâm lược Triệu Đà E. Hướng dẫn về nhà: -Ôn tập toàn bộ các bài đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kìI Tuần: 18 Tiết: 18 Kiểm tra học kỳ I Ngày soan: 30/12/2006 Ngày kiểm tra: 2/ 1/2007 A.Mục tiêu cần đạt: 1-Củng cố nâng cao kiến thức đã học. Thông qua bài KT đánh giá mức độ nhận thức của học sinh. 2- Học sinh vận dụng KT tổng hợp đã học vào giải quyết những vấn đề cụ thể. B- Đề bài: I- Trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng(2đ) Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở: Thẩm hai. Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) Núi Đọ , Quan Yên(Thanh Hoá) Xuân Lộc(Đồng Nai) Đông Sơn(Thanh Hoá) Câu2: Chọn, điền các từ sau vào chỗ chấm: Hùng Vương, An Dương Vương, Bạch Hạc, Hoa Lư. "..........................lên ngôi đặt tên nước là.........................chia nước làm 15 bộ đóng đô ở...............................( Việt trì - Phú thọ). Đặt tướng văn là Lạc Hầu, Tướng võ là Lạc Tướng. Con trai của Vua là Quan Lang, Con gái của Vua là Mị Nương. Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là...................................." III Tự luận Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét. IV- Đáp án - Biểu điểm Phần 1: Câu 1: (2đ) Đáp án : A, B, C Câu 2 - Chọn các từ điền theo thứ tự: Hùng Vương, Văn Lang, Bạch Hạc, Văn Lang, Hùng Vương. ( 3 đ) Phần 2 Vẽ sơ đồ: Chính xác,thể hiện đầy đủ nội dung, đẹp: 2.0đ Vua Lạc Hầu - lạc tướng Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Bồ Chinh (chiềng chạ) Bồ Chinh (chiềng chạ) Bồ Chinh (chiềng chạ) Nhận xét: - Bộ máy chính quyền quy củ song còn khá đơn giản... (1,5đ) -Đã biết tổ chức sắp xếp , có người đứng đầu nhưng chưa có quân đội và chính quyền(1đ) Tuần 19 Tiết 19 Lịch sử địa phương Bài 1: Miền đất hảI phòng thời tiền sử và thời kì dựng nước Ngày soạn:5/1/2007 Ngày dạy : 7/ 1/ 2007 I.Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức : Giúp cho học
File đính kèm:
- Giao an su 63cot.doc