Giáo án Hướng nghiệp 9 - Bài 1 đến 5

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức :

- Học sinh hiểu được ý nghĩa tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học .

2. Kỹ năng :

- Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS .

3 . Thái độ :

 - Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học .

II. Nội dung cơ bản của bài học :

1. Cơ sở khoa học của việc chọn nghề .

2. Những nguyên tắc chọn nghề : 3 nguyên tắc .

3. Ý nghĩa của việc chọn nghề .

- Ý nghĩa kinh tế .

- Ý nghĩa xã hội .

- Ý nghĩa giáo dục .

- Ý nghĩa chính trị .

III. Trọng tâm bài học .

- Giúp học sinh hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề và chọn nghề theo 3 nguyên tắc đó .

IV . Công việc chuẩn bị của giáo viên :

- Đọc trước một số tài liệu hướng nghiệp “ Giúp bạn chọn nghề” . “ Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông” .

- Giúp cho học sinh chuẩn bị trước một số bài hát , bài thơ hoặc mẩu chuyện ngợi ca lao động ở một số nghề .

IV. Tiến trình tổ chức bài học :

ã Hoạt động 1: Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề .

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn “ Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề ” ( SGV trang 7 )

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi sau :

? Mối quan hệ chặt chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào .

? Có cần bổ sung câu hỏi nào khác không .

Gv tìm 1 số mẩu chuyện bổ xung vai trò của hứng thú và năng lực nghề nghiệp .

GV khái quát ý , rút ra ghi nhớ . GV cho học sinh chép vào vở phần ghi nhớ .

 - 3 câu hỏi thể hiện đầy đủ cơ sở nguyên tắc chọn nghề .

- Không cần bổ sung câu hỏi nào khác .

 

 

* Ghi nhớ : phần đóng khung ( SGV–11 )

ã Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học .

- GV trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn nghề .

- Nên chia lớp thành 4 tổ , mỗi tổ rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa chọn nghề .

- GV yêu cầu từng tổ cử đại diện trình bày và cho phép thành viên trong tổ được bổ sung .

- GV đánh giá , nhận xét câu trả lời của từng tổ và xếp loại . GV nhấn mạnh nội dung cơ bản cần thiết .

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hướng nghiệp 9 - Bài 1 đến 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“ Định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và địa phương”
Học sinh sưu tầm một số tài liệu phục vụ chủ đề 2 . 
---------------------------------------------------
Tháng : 10 
Ngày soạn : Ngày 21 tháng 10 năm 2005
Bài 2 : Định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và địa phương
Mục tiêu bài học : 
Kiến thức : 
- Học sinh biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương . 
Kỹ năng : 
- Kể ra được một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương . 
3 . Thái độ : 
	- Quan tâm đến các lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển . 
Nội dung cơ bản của bài học : 
Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta ( thời ký đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước ) 
Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước . 
Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa . 
Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội . 
Phát triển những lĩnh vực kinh tế xã hội trong giai đoạn 2001 - 2010 .
Sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp .
Sản xuất công nghiệp . 
Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm ( ứng dụng công nghệ cao ) .
Công nghệ thông tin . 
Công nghệ sinh học .
Công nghệ vật liệu mới : các trọng điểm phát triển công nghệ vật liệu mới . 
Công nghệ tự động hoá : Trọng điểm phát triển công nghệ tự động hoá . 
Trọng tâm bài học .
- GV giúp HS nắm bắt được bắt đầu từ hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương , quận ( huyện ) rồi đến tỉnh ( thành phố ) là chính , sau đó mới nói đến phương hướng chung của cả nước . 
IV . Công việc chuẩn bị của giáo viên :
Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương trường đóng . 
- Tìm đọc : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thữ IX , NXB chính trị Quốc gia , Hà Nội , phần chiến lược phát triển kinh tế - xã hội .
Tiến trình tổ chức bài học :
Hoạt động 1: 
- Mời cán bộ địa phương nói chuyện với HS về phương hướng và chỉ tiêu kinh tế xã hội ở quận ( huyện ) hoặc tỉnh ( thành phố ) 
	- Nội dung của buổi nói chuyện chủ yếu dựa vào số liệu về chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực ở địa phương , bao gồm nông nghiệp , công nghiệp , giáo dục , y tế , văn hóa . 
	- Nếu GV nắm được kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương thì có thể không cần mời cán bộ địa phương nói chuyện mà GV trực tiếp trình bày . 
Hoạt động 2:
- GV giải thích thế nào là công nghiệp hoá , nhấn mạnh các ý sau : 
	+ Quá trình hiện đại hoá ( tất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ) đòi hỏi phải ứng dụng những công nghệ mới để làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội đạt được tốc độ cao hơn , tăng trưởng nhanh hơn và vững bền hơn . 
	+ Quá trình công nghiệp hoá tất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế , tạo điều kiện để “ đi tắt , đón đầu ” sự phát triển chung của khu vực và thế giới . 
Hoạt động 3:
- GV trình bày 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm , nhấn mạnh ý nghĩa phát triển các lĩnh vực này để tạo ra những bước nhảy vọt về kinh tế , tạo điều kiện để “ đi tắt , đón đầu ” sự phát triển chung của khu vực và thế giới . 
	GV khái quát ý nghĩa và rút ra ghi nhớ : Ghi nhớ ở phần đóng khung ( SGV trang 21 ) GV cho HS chép vào vở phần ghi nhớ . 
Đánh giá kết quả buổi học : 
GV cho HS trả lời trên giấy câu hỏi sau đây : 
“ Thông qua buổi học hôm nay , em cho biết vì sao chúng ta cần nắm được phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của cả nước ”
	Trên cơ sở nội dung câu trả lời . GV nắm được kết quả của buổi sinh hoạt sau đó sẽ bổ sung hoặc uốn nắn cho HS . 
-----------------------------------------------------
Tháng : 11
Ngày soạn : Ngày 25 tháng 11 năm 2005
Bài 3 : Thế giới nghề nghiệp quanh ta 
Mục tiêu bài học : 
1./ Kiến thức : 
 - Biết được một số kiến thức về nghề nghiệp quanh ta rất phong phú , đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề . Biết cách tìm hiểu thông tin nghề . 
2./ Kỹ năng : 
 - Kể được một số nghề đặc trưng , minh hoạ cho tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp .
3./ Thái độ : 
	 - Có ý thức , chủ động tìm hiểu thông tin nghề . 
Nội dung cơ bản của bài học : 
Tính đa dạng , phong phú của thế giới nghề nghiệp . 
+ HS cần có một quan niệm đúng đắn là : Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng ; thế giới đó luôn vận động , thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác . Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp , càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác . 
Phân loại nghề : 
Phân loại nghề theo hình thức lao động ( lĩnh vực lao động ) 
+ Lĩnh vực quản lý , lãnh đạo có 10 nhóm nghề . 
+ Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề . 
Phân loại nghề theo đào tạo : Chia thành 2 loại .
+ Nghề được đào tạo .
+ Nghề không được đào tạo . 
Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động . 
+ Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính . 
+ Những nghề tiếp xúc với con người .
+ Những nghề thợ .
+ Nghề kỹ thuật .
+ Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật .
+ Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên . 
+ Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học . 
+ Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt . 
Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề . 
Đối tượng lao động .
Nội dung la động .
Công cụ lao động .
Điều kiện lao động .
Bản mô tả nghề . 
Tên nghề , chuyên môn cần cho nghề , lịch sử phát triển của nghề . 
Nội dung và tính chất lao động của nghề ( tổ chức , sản phẩm , phương pháp lao động ,...) 
Điều kiện cần thiết để tham gia vào nghề . 
Những chống chỉ định sinh học ( tâm sinh lý đảm bảo cho hành nghề ) 
Điều kiện đảm bảo cho người lao động . 
Những nơi có thể theo học nghề . 
Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề .
Trọng tâm bài học .
Tính đa dạng và phong phú của nghề nghiệp .
Cơ sở phân loại nghề . 
IV . Công việc chuẩn bị của giáo viên :
Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan . 
Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm .
Chuẩn bị một số câu hỏi để HS thảo luận .
Chuẩn bị các hoạt động cho chủ đề . 
Tiến trình tổ chức bài học :
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp . 
GV cho HS viết tên của 10 nghề mà HS biết . 
GV chia lớp thành 4 nhóm sau đó cho HS thảo luận để viết ( không trùng nhau ) 
- GV cho HS nhận xét về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp . 
Hoạt động 2: Phân loại nghề thường gặp .
GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ trả lời : 
? Có thể gộp một số nghề có chung một số đặc điểm thành một nhóm nghề không . Lấy ví dụ minh hoạ ? 
( GV cho HS thảo luận viết vào phiếu cách phân loại nhóm nghề của mình ) 
- GV tổ chức các trò chơi theo từng chủ đề phân loại nghề . 
( Ghi 1 số nghề vào giấy , HS bốc và hát một bài hát nói về nghề đó )
 GV cử mỗi nhóm 1 bạn làm giám khảo , cho điểm và công bố kết quả nhóm nào hát được nhiều nhất . 
Hoạt động 3: Những dấu hiệu cơ bản của nghề , bản mô tả nghề . 
Đánh giá kết quả buổi học : 
 	- GV tổng kết các cách phân loại nghề , chỉ ra những nhận thức chưa chính xác về vấn đề này của một số HS trong lớp . 
-----------------------------------------------------
Tháng : 12 
Ngày soạn : Ngày 15 tháng 12 năm 2005
Bài 4 : Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương 
Mục tiêu bài học : 
Kiến thức : Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày 
Kỹ năng : Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể . 
3 . Thái độ : Có ý thức tích cực và chủ động khi tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề cho tương lai . 
Nội dung cơ bản của bài học : 
Nghề làm vườn : 
1) Tên nghề : Nghề làm vườn .
Đặc điểm hoạt động của nghề : 
a. Đối tượng lao động : Là các cây trồng có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao . Những thực vật sống đa dạng phong phú bao gồm các cây ăn quả , các loại hoa , cây cảnh , cây lấy gỗ , cây dược liệu , .... quan hệ với đất trồng , khí hậu . 
	b. Nội dung lao động của nghề : 
+ Chọn đất , nhân giống bằng các phương pháp lai tạo , giâm , chiết cành , ghép cây , .... 
+ Gieo trồng : tiến hành xử lý hạt giống và gieo trồng phù hợp từng loại cây . 
	c. Công cụ lao động . 
	d. Điều kiện lao động . 
các yêu cầu của nghề đối với người lao động . 
Những chống chỉ định y học .
Nơi đào tạo nghề .
Triển vọng phát triển của nghề . 
B. Nghề nuôi cá : 
Tên nghề : Nghề nuôi cá .
đặc điểm hoạt động của nghề . 
Đối tượng lao động .
Nội dung lao động .
Công cụ lao động . 
Điều kiện lao động .
Các yêu cầu của nghề đối với người lao động . 
Những chống chỉ định y học .
Nơi đào tạo nghề . 
Triển vọng phát triển của nghề .
C. Nghề Thú y : 
1)Tên nghề : Nghề nuôi cá .
Đặc điểm hoạt động của nghề . 
Đối tượng lao động .
Nội dung lao động .
Công cụ lao động . 
Điều kiện lao động .
Các yêu cầu của nghề đối với người lao động . 
Những chống chỉ định y học .
Nơi đào tạo nghề . 
Triển vọng phát triển của nghề .
D. Nghề dệt vải : 
 	1) Tên nghề : Nghề nuôi cá .
Đặc điểm hoạt động của nghề . 
Đối tượng lao động .
Nội dung lao động .
Công cụ lao động . 
Điều kiện lao động .
Các yêu cầu của nghề đối với người lao động . 
Những chống chỉ định y học .
Nơi đào tạo nghề . 
Triển vọng phát triển của nghề .
E. Các nghề khác : Nghề thợ may ; Nghề nguội ; Nghề Sửa chữa xe máy ; Nghề hướng dẫn du lịch ; Nghề tiếp viên thương mại ; .... 
Trọng tâm bài học .
IV . Công việc chuẩn bị của giáo viên :
 + GV đọc kỹ các bản mô tả nghề , chọn một số nghề gần gũi với địa phương để đưa vào chủ đề bài học , tìm những ví dụ minh hoạ cho bài học . 
Tiến trình tổ chức bài học :
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt .
+ GV yêu cầu một học sinh đọc bài nghề làm vườn . 
+ GV hướng dẫn học sinh thảo luận về : Vị trí vai trò của sản xuất lương thực và thực phẩm ở Việt Nam . Liên hệ đến lĩnh vực nghề nghiệp này ở địa phương . Có những lĩnh vực trồng trọt nào đanng phát triển ( trồng lúa , trồng rau , trồng cây ăn quả , .... ) 
+ Học sinh viết bài ngắn ( 1 trang ) theo chủ đề ( Nếu làm nông nghiệp thì em chọn công việc cụ thể nào ) 
Hoạt động 2: Tìm hiể

File đính kèm:

  • docGiao an huong nghiep.doc