Chương trình Giáo dục hướng nghiệp Khối 9

Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC -ý nghĩa của việc chọn nghề

- Cơ sở khoa học của việc chọn nghề

- Những nguyên tắc chọn nghề

TÌM HIỂU NĂNG LƯC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH - Một số khái niệm: năng lực, phì hợp nghề

- Tự đánh giá năng lực bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp

- Phát triển và bồi dưỡng năng lực

THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA - Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp

- Phân loại nghề theo đối tượng lao động

- Bản mô tả nghề

TÌM HIỂU THÔNG TIN MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG - Phương pháp tìm hiểu thông tin nghề

- Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở địa phương

TÌM HIỂU HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG.

(Tuyển sinh trình độ THCS) - Thông tin cơ bản về các trường trung học phổ thông ở địa phương.

- Thông tin cơ bản về các trường trung cấp chuyên nghiệp của Trung ương và địa phương(Tuyển sinh trình độ THCS).

- Thông tin cơ bản về các trường dạy nghề của trung ương và địa phương.

- Phương pháp tìm hiểu thông tin về cơ sở đào tạo.

CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS - Thực trạng phân luông HS sau khi tốt nghiệp THCS

- Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS

- Lựa chọn hướng học tập và nghề sau khi tốt nghiệp THCS: thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương trình Giáo dục hướng nghiệp Khối 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều không thể thống kê đầy đủ số nghề trong xã hội loài người 
- Thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng. Muốn chọn nghề cần phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp. Càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác. 
- HS trình bày
a. Phân loại nghề theo hình thức lao động (lĩnh vực lao động)
Có hai lĩnh vực khác nhau 
+Lĩnh vực quản lí lãnh đạo 
+Lĩnh vực sản xuất 
 - Lĩnh vực quản lí lãnh đạo có 10 nhóm nghề: 
+ Lãnh dạo các cơ quan nhà nước ,đoàn thể và các bộ phận trong các cơ quan đó 
+ Lãnh đạo doanh nghiệp
+ Cán bộ kinh tế -kế hoạch tài chính thống kê kế toán 
+ Cán bộ kỉ thuật - công nghiệp 
+ Cán bộ kỉ thuật nông lâm nghiệp
+ Cán bộ khoa học - giáo dục 
+ Cán bộ văn hoá nghệ thuật 
+ Cán bộ y tế
+ Cán bộ luật pháp - kiểm sát 
+ Thư kí các cơ quan và một số nghề lao động trí óc khác 
- Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề
( HS tham khảo tài liệu hướng dẫn)
b. Phân loại nghề theo đào tạo 
Các nghề được chia thành 2 loại 
+ Nghề được đào tạo 
+ Nghề không qua đào tạo 
-Nước ta đã có danh mục nghề đào tạo còn các nghề không được đào tạo rất khó thống kê
- HS nghe.
c. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
- Nghề thuộc lĩnh hành chính: Đòi hỏi con người có đức tính bình tĩnh, thận trọng, chín chắn, chu đáo. 
- Nghề tiếp xúc với con người: Đòi hỏi người lao động có thái độ đối xử ân cần cởi mở, chu đáo, năng lực giao tiếp rộng rãi, óc quan sát tinh tế cách tiếp xúc mềm dẻo, linh hoạt, tế nhị.... Những người làm nghề này phải tuyệt đối không được có thái độ lạnh nhạt thờ ơ, thiếu nhiệt tình, thiếu thông cảm, thiếu nâng đỡ, tham lam, vụ lợi..
- Nghề thợ: Đại diện cho cho nền sản xuất công nghiệp đó là những nghề đòi hỏi tinh thần kỉ luật lao động cao ý thức chấp hành nghiêm túc kế hoạch sản xuất của nhà máy, xí nghiệp... 
- Nghề kĩ thuật: Đó là nghề của các kỉ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất.
- Nghề thuộc lính vực VHNT: Những người làm công tác văn hoá, nghệ thuật phải có hứng thú sáng tác, kiên trì trau dồi tài nghệ, sẵn sàng phục vụ quần chúng lao động. 
- Nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Những người làm nghề này phải không ngừng nâng cao chất lượng các công trình khoa học, người nghiên cứu phải luôn rèn luyện tư duy lô gíc, tích luỹ tri thức, cần cù, kiên trì, độc lập, sáng tạo 
- Nghề tiếp xúc với thiên nhiên: Muốn làm nghề này phải yêu thích thiên nhiên, say mê với thế giới động vật, thực vật khoáng sản, ngoài ra cần phải có những phẩm chất như : cần cù, chịu khó, kiên trì theo đuổi mục đích, thận trọng và tỉ mỉ. 
- Nghề có điều kiện lao động đặc biệt: Đức tính không thể thiếu được trong nghề này là lòng quả cảm, ý chí kiên cường, say mê với công việc đầy tính mạo hiểm, sẵn sàng vợt qua những khó khăn to lớn, ngoài ra còn phải thích ứng với cuộc sống hay thay đổi, không ổn định ...
* Dấu hiệu cơ bản của nghề:
- Đối tượng lao động: Thuộc tính, mối quan hệ của svht mà con người tác động vào chúng.
Ví dụ: Đối tượng của nghề trồng cây là cây trồng và điều kiện sinh sống phát triển của chúng (đất đai, khí hậu, thơikf tiết...)
- Nội dung lao động: Là những công việc phải làm trong nghề. Đó là "Làm gì?", "Làm như thế nào?"
- Công cụ lao động: Thiết bị, máy móc làm tăng tác động của con người tới đối tượng.
- Điều kiện lao động: Đặc điểm của môi trường nới công việc được tiến hành.
- Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề (Lịch sử phát triển của nghề).
- Nội dung và tính chất lao động của nghề: Việc tổ chức lao động, phương pháp lao động, phương tiện kỉ thuật...
- Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động nghề: Có bằng Tốt nghiệp THCS, có năng khiếu nghề...
- Những chống chỉ định y học
- Những điều kiện đảm bảo cho người lao động 
- Những nơi có thể theo học nghề
- Những nơi có thể làm việc
- Củng cố những nội dung kiến thức các em đã tiếp thu 
IV. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học theo nội dung bài học
- Tham khảo tài liệu "Tuổi trẻ và nghề nghiệp" - NXB Công nhân kỉ thuật- Hà Nội 1986
- Tìm hiểu thêm một số nghề ở địa phương (Tìm hiểu thông tin cụ thể các nghề đó)
Câu hỏi thu hoạch
1. Nêu cơ sở khoa học, nguyên tắc và ý nghĩa của việc chọn nghề.
2. Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm có tác dụng làm nền tảng cho phát triển KH-CN.
3. Tính đa dạng của nghề, phân loại nghề và dấu hiệu cơ bản của nghề.
 	 Ngày soạn 10 / 12 / 2007
Tháng 12
Chủ đề 4
Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở địa phương
a. Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này, hs cần nắm được:
1. Kiến thức. Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày
2. Kỉ năng: biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một số nghề cụ thể 
3. Thái độ: có ý thức tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị sự lựa chọn nghề cho tương lai
b. trọng tâm của chủ đề: tìm hiểu tình hình nghề ở địa phương.
c. Chuẩn bị - Giáo viên: - Tài liệu giảng dạy
- Nghiên cứu kỉ nội dung bài học 
 - Bảng phụ ghi một số nghề cụ thể 
 - Học sinh: nghiên cứu trước tình hình nghề ở địa phương
d. tổ chức hoạt động chủ đề: 
Hoạt động của giáo viên
định hướng Hoạt động của học sinh
HĐI: Bài cũ
? Nghề được phân loại như thế nào?
? Nêu bản mô tả nghề?
HĐII:Bài mới
Cho đại diện nhóm trả lời -đại diện của nhóm khác nhận xét 
Giáo viên cho HS đọc SGV.
? Nghề này cần có những dụng cụ gì 
GV Trình bày như SGV
? Nêu những yêu cầu của nghề nuôi cá 
HS trả lời GV củng cố.
Triển vọng của nghề cá trong tơng lai 
GV giới thiệu về nghề sữa xe máy 
GV cho HS đọc SGV 
? Đối tượng lao động của nghề này là gì ?
? Em hãy nêu mục đích lao động của nghề sữa chữa xe máy 
? Công cụ lao động của nghề này là gì?
? Nêu điều kiện lao động của nghề sữa chữa xe máy. 
? Nêu những yêu cầu của nghề ?
HS thảo luận đưa ra câu trả lời
? Nêu các chống chỉ định y học 
? Nghề sữa chữa xe máy được đào tạo nơi đâu?
? Hướng phát triển của nghề sữa chữa xe máy trong tương lai sẽ như thế nào ?
? Em thấy địa phương em nghề này làm ăn như thế nào 
GV cho HS thảo luận đưa ra câu trả lời đúng. 
 GV: ngoài hai nghề trên còn có nhiều nghề khác các em về nhà tìm hiểu thông tin về một số nghề khác như:
-Nghề nuôi cá đã học
-Nghề làm vườn 
-Nghề thú y
-Nghề dệt vải 
-Ngề điện dân dụng
-Nghề nguội 
-Nghề thợ may
-Nghề hướng dẩn du lịch 
-Nghề tiếp viên thương mại 
I . Nghề nuôi cá
a) Đối tượng lao động: S GV 
- Các loại cá nuôi và mối quan hệ của nó với điều kiện phát triển: 
 Chóng lớn, thịt ngon
 Sinh sản tự nhiên
b) Mục đích lao động:
Sử dụng hợp lí mặt nước, tận dụng thức ăn có sẵn 
- Tẩy dọn vệ sinh 
- Vận chuyển cá giống
- Cách cho ăn 
- Chăm sóc bảo vệ 
- Thu hoạch 
c) Công cụ lao động:
 Vợt, lới, cuốc, xẻng, đăng, lồng, bè, máy bơm 
d) Điều kiện lao động:
Làm việc ngoài trời, chịu ảnh hưởng của thời tiết
2. Yêu cầu của nghề: 
- Có sức khoẻ
- Yêu thích nghề
- Mong muốn thành thạo nghề, trở thàn2€ười kinh doanh giỏi 
3. Nơi đào tạo:
Nghề nuôi cá thường đợc đào tạo tại các trường sơ, trung, cao đẳng, đại học nông nghiệp hoặc thuỷ sản 
Nghề cá đang được phát triển mạnh mẽ 
II. Nghề sữa chữa xe máy
1- Đặc điểm:
a) Đối tượng lao động 
Các loại xe máy đang lưu hành trên địa bàn Việt Nam
Vật tư kỉ thuật phục vụ xe máy, phụ tùng xe máy 
b) Mục đích lao động:
- Phán đoán những hiện tượng hư hỏng của xe máy 
- Kiểm tra xác định nguyên nhân hư hỏng của xe máy 
- Tiến hành sữa chữa khôi phục 
c) Công cụ lao động:
- Đồ dùng bảo hộ lao động 
- Dụng cụ cơ khí, búa, kìm, ka lê,...bộ đồ nghề,..
- Công cụ và máy khoan điện, mái che, tài liệu kỉ thuật 
d) Điều kiện lao động:
- Trong các phân xưởng, tiếp xúc với các linh kiện, phụ tùng , động cơ,...
-Xăng, dầu, mở dùng nhiều lực cơ bắp, dễ xẩy ra tai nạn 
2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động:
- Có sức khoẻ, không bệnh tật 
- Có kiến thức cơ điện 
- Thao tác chính xác và chắc chắn 
- Có tính cẩn thận, có óc quan sát và chịu tìm hiểu 
3. Những chống chỉ định y học (SGV)
4.Nơi đào tạo:
Trung tâm kỉ thuật tổng hợp - hớng nghiệp dạy nghề 
- Các trung tâm dạy nghề XH và tư nhân nghành cơ khí - chế tạo máy các trường chuyên nghiệp 
5. Hướng phát triển: 
- Số lượng xe máy ngày càng tăng => Dịch vụ sữa chữa càng đòi hỏi người lao động 
Từ tu sữa nhỏ => tu sữa lớn xây dựng liên doanh 
- HS nghe.
HĐ IV: Cũng cố:
? Nêu lại yêu cầu đặc điểm của nghề sữa chữa xe máy 
? Nêu lại yêu cầu đặc điểm của nghề nuôi cá?
? Để hiểu về một nghề chúng ta nên chú ý những thông tin nào?
Trên cơ sở đó GV tổng kết lại các mục cần có trong bản mô tả nghề 
 - Hướng dẫn học sinh tham khảo tài liệu: Sinh hoạt hướng nghiệp (Chủ biên -Đoàn Chi ) nhà XBGD Hà Nội 
- Phiếu tìm hiểu xu thế nguyện vọng của HS 
Câu 1 :Em thích những nghề nào nhất 
1. Nghề ......................... 2. Nghề ........................ 3. Nghề .......................
 Câu 2. Nguyên nhân nào đã lôi cuốn em chọn nghề nói trên? 
a) Tin là mình có khả năng trong lĩnh vực này 
b) Đây là con đường đi vào KH - KT thuận lợi 
c) Đây là con đường cải thiện đời sống và làm giàu 
d) Có điều đi đây đi đó 
e) Những nguyên nhân khác 
Câu 3 : Ai đã có ảnh hưởng nhiều nhất tới em trong việc lựa chọn nghề trong tương lai 
1.Cha, mẹ, anh, chị	5. Đoàn - Đội 
2. Bản thân	6. Bạn học - tập thể lớp 
3. Thầy cô chủ nhiệm 	7. Họ hàng thân thích
4. Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề 	8. Sách báo - ti vi
 Ngày soạn 10 / 01 / 2008
Tháng 1
Chủ đề 5
hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương và địa phương
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh: 
- Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực.
- Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và Đào tạo nghề.
- Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này.
b. trọng tâm của chủ đề: 
- Cách tìm hiểu một trường THCN hoặc dạy nghề và xây dựng thái độ đúng đắn đối với loại hình trường này.
c. Chuẩn bị: 
- Tìm hiểu một số trường nghề đóng trong huyện hoặc tỉnh đ

File đính kèm:

  • docHuong nghiep 9.doc