Giáo án hội giảng Âm nhạc Lớp 5 - Tiết 11 Tập đọc nhạc số 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Đào

Mục tiêu:

- HS biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3. Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Nghe và cảm nhận một bài dân ca Bắc bộ.

- Rèn kỹ năng đọc nhạc, kỹ năng nghe, cảm thụ âm nhạc cho học sinh.

- GD HS yêu thích môn học, yêu thích các làn điệu dân ca của dân tộc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hội giảng Âm nhạc Lớp 5 - Tiết 11 Tập đọc nhạc số 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
 Họ và tên: Nguyễn Thị Đào
 Ngày dạy: Ngày 05 tháng 11 năm 2013
 Tên bài dạy: 
 ÂM NHẠC 5
 Tiết 11: - Tập đọc nhạc: TĐN số 3
 - Nghe nhạc
Mục tiêu:
- HS biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3. Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Nghe và cảm nhận một bài dân ca Bắc bộ.
- Rèn kỹ năng đọc nhạc, kỹ năng nghe, cảm thụ âm nhạc cho học sinh.
- GD HS yêu thích môn học, yêu thích các làn điệu dân ca của dân tộc.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Nhạc cụ (cả bài), tranh 4 loại nhạc cụ nước ngoài ( kiểm tra bài cũ - HĐ 1), nhạc cụ gõ (hoạt động 2 - ND 1)
- Đọc chính xác bài TĐN số 3, tranh bài tập đọc nhạc số 3 (cả bài)
- Đĩa nhạc bài hát: Trống cơm dân ca quan họ Bắc Ninh, bản đồ địa lý Việt nam, trống cơm, tranh ảnh về trang phục hát Quan họ (ND 2)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Hoạt động 1: Tập đọc nhạc
- KTBC: GV đàn một số câu trong bài hát Những bông hoa những bài ca
- GV đệm đàn
- GV nhận xét
- Treo tranh 4 nhạc cụ nước ngoài và hỏi HS tên gọi 4 nhạc cụ đó.
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài mới - ND 1
- GV treo tranh bài tập đọc nhạc số 3
? Các em hãy nhận xét bài TĐN số 3 gồm có mấy khuông nhạc, bao nhiêu ô nhịp
- Đây là bài viết cho các em mẫu giáo của nhạc sĩ Vũ Thanh
- Bài tập đọc nhạc số 3 cao độ có những 
nốt nhạc nào? Nói tên các nốt nhạc đó
Ghi cao độ:
 - Bài tập đọc nhạc có những hình nốt gì?
- GV giải thích cách viết 2 nốt móc đơn: 
....................................
- Đọc tiết tấu câu 1
- GV ghi bảng:
.................................................................
- Tiết tấu câu 2 có giống tiết tấu câu 1 không?
- Đọc tiết tấu câu 2
.................................................................
- Hướng dẫn HS đọc bằng tên hình nốt
- Sửa sai và làm mẫu cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh đọc tên nốt nhạc có trong bài.
- GV đàn cao độ
- Đàn cả bài tập đọc nhạc cho HS nghe
- Dạy từng câu: Đàn từng câu (dạy câu 1)
- Sửa sai cho học sinh
- Đàn câu 2 (dạy như câu 1)
- Hoạt động 2: Gõ đệm
- Ghép lời: Hướng dẫn đọc lời ca
- Đàn bài tập đọc nhạc
- Đàn câu 1
- Đàn câu 2
- Trò chơi: HD trò chơi: Một bên đọc nhạc một bên hát lời và ngược lại
- Nhắc nhở HS rèn tính tập trung đảm bảo đọc chính xác lới ca và tên các nốt nhạc.
- GV nhận xét bổ sung cho học sinh
- GV nói tác dụng của TĐN giúp cho các em hát đúng nhạc hơn, nghe âm thanh chính xác hơn khi học hát.
Nội dung 2: Nghe nhạc
- Giới thiệu bài: Trống cơm
- Là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh, có tính chất vui tươi dí dỏm.
- Cho HS quan sát bản đồ VN, chỉ vùng miền Bắc Bộ, chỉ vùng Kinh Bắc nơi sản sinh ra làn điệu Quan họ nổi tiếng.
- Cho HS quan sát trang phục khi hát quan họ, phân tích cách gọi tên của trang phục Quan họ.
- Cho cho học sinh nghe đĩa nhạc bài hát
? Em thấy giai điệu và lời ca bài hát như thế nào?
- Bổ sung cho học sinh: Giai điệu bài hát vui tươi, dí dỏm diễn tả nét tinh nghịch, ngộ nghĩnh của trẻ thơ trong cuộc sống. Đây là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh thuộc Bắc Bộ nước ta, có nét độc đáo riêng của người kinh bắc, có rất nhiều điệu quan họ, mỗi điệu đều mang một âm hưởng đặc sắc của miền quan họ. Chúng ta cần phải gìn giữ những làn điệu dân ca này, đó là tài sản tinh thần vô giá của nhân dân ta.
- Cho HS quan sát chiếc trống cơm
- GV giải thích: Trống cơm 2 đầu được bít bằng cơm. Cơm càng dày thì âm thanh càng to
- Mở đĩa nhạc cho HS nghe bài hát tróng cơm 1 lần nữa
- Cho học sinh nghe giaii điệu bài hát qua bài nhạc không lời được biểu diễn bằng nhạc cụ dân tộc VN.
- GV chốt lại: Nét độc đáo trong trang phục, lời ca trong sáng giản dị mang đậm nét đẹp văn hóa trong dân ca Quan họ Băc Ninh đã được UNETCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
- GD HS yêu thích dân ca của dân tộc, cần phải gìn giữ các làn điệu dân ca quí giá của đất nước bằng cách học hát và giới thiệu, phổ biến cho nhiều người cùng nghe, cùng học tập.
IV. Củng cố:
- Nhận xét và dặn dò HS tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm thành thạo bài TĐN, sưu tầm các bài hát dân ca của đất nước ta.
- HS nhận ra bài hát nói tên bài, tên tác giả sáng tác
- 2 HS biểu diễn trước lớp, cả lớp cùng hát để khởi động.
- HS nhận xét bạn biểu diễn
- H trả lời, nói tên gọi 4 nhạc cụ đã học.
- HS quan sát, đọc tên bài tập đọc nhạc
- HS nhận xét bài tập đọc nhạc gồm có 2 khuông nhạc, 10 ô nhịp
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc tên các nốt nhạc: Đô, rê, mi, son, la
- HS tìm: Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn
- HS đọc
- HS so sánh
- HS đọc tiết tấu câu 1
- HS đọc tiết tấu câu 2
- HS đọc các nốt có trong bài
- HS đọc chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống 2 lần
- HS nghe
- HS nghe và đọc theo
- HS đọc theo tổ, nhóm
- HS nghe, đọc nhạc theo
- Ghép cả bài.
- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- Một bên đọc nhạc một bên gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại
- HS đọc nhạc theo nhóm, theo tổ
* HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm
*HS đọc cá nhân 
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- Hát bằng âm la
- Nhẩm và hát bằng lời
- Hát câu 2
- Ghép cả bài
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách
- Một bên đọc nhạc một bên hát lời và ngược lại
- Các tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc nhạc và hát lời
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS nghe
- HS trả lời, học sinh khác bổ sung
- HS nghe
- HS quan sát
- 2 HS cầm trống cơm biểu diễn theo giai điệu bài hát
- HS nghe và nói cảm nhận khi nghe giai điệu bài hát
- Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách một lần bài TĐN số3.
********************************************************************
Ngày 4 tháng 11 năm 2013
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoi_giang_mon_am_nhac_lop_5_tiet_11_tap_doc_nhac_so.doc
Giáo án liên quan