Giáo án môn Lịch sử - Tuần 14

I - Mục tiêu:

- Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

- ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.

II- Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc)

- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử 
Thu - Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc pháp”
I - Mục tiêu: 
- Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc)
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
- GV nx, đánh giá.
B. Bài mới:
*GTB: (GV dùng BĐ hành chính VN)
*HĐ1:Tìm hiểu âm mưu của địch và chủ trương của ta:
- Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận: Pháp âm mưu hòng tiêu diệt cơ quan đầu não của ta…
*HĐ2: Tìm hiểu diễn biến chiến dịch:
- GV giới thiệu lược đồ, nêu chú thích.
- Y/c HS thảo luận nhóm.
- GV nêu câu hỏi gợi ý các nhóm:
+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc qua mấy đường?
+ Quân ta tiến công chặn đánh quân địch ntn?
- GV gọi HS nêu miệng.
- GV nx, thuật lại ngắn gọn.
*HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của chiến thắng VB thu - đông 1947:
- Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu của giặc?
- Chiến dịch VB thắng lợi chứng tỏ điều gì?
- GV tổng kết ý.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao nói : VB thu đông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”? 
- GV nx tiết học.
- 2HS trả lời.
- Lớp nghe và nhận xét .
- H quan sát bản đồ và nghe .
- 1HS đọc SGK.
- Thực dân Pháp âm mưu mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
- Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến của ta…
- Chúng ta quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc.
- HS theo dõi .
- 4 nhóm HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- 3 đường: đường không; đường bộ ; đường thuỷ
- Quân ta đánh giặc ở cả 3 đường tấn công của chúng
- Địch buộc phải rút quân nhưng đường rút quân của chúng cũng bị ta chặn đánh dữ dội…
- 2HS trình bày, lớp nx, bổ sung.
-1HS lên bảng chỉ vào lược đồ thuật lại diễn biến chiến dịch
 Khoa học
Gốm xây dựng: Gạch, ngói
I- Mục tiêu:
 - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
 - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 - Quan sats nhaanj bieetsLàm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
II. Chuẩn bị:
 GV: + Một số lọ hoa bằng gốm.
 + Một vài miếng ngói, bát đựng nước.
 HS: Các mảnh gạch ngói vỡ, bát sành sứ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
+ Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
*GV GTB.
*HĐ1: Tìm hiểu một số đồ gốm:
- GV giới thiệu một số đồ vật bằng gốm
- Y/c HS nêu một số đồ gốm mà em biết. - GV ghi nhanh lên bảng.
+ Tất cả những đồ gốm trên được làm từ gì?
+ Gạch ngói khác đồ sành sứ ở điểm nào ?
* GV kết luận:
 *HĐ2: Tìm hiểu một số loại gạch ngói và công dụng của chúng
- GV giao việc cho các nhóm quan sát tranh minh hoạ SGK, thảo luận theo bàn và trả lời.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến , nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung .
- Nêu qui trình làm gạch ngói mà em biết?
- GV kết luận.
*HĐ3: Tìm hiểu tính chất của gạch ngói.
- GV cầm một mảnh ngói trên tay: Nếu buông tay thì hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?
* GV kết luận: Gạch ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí dẽ bị vỡ….
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét .
- HS nghe .
- HS quan sát.
- HS nêu: lọ hoa, bát đĩa, …
- Được làm bằng đất xét.
- gạch ngói được làm bằng đất xét nung ở nhiệt độ cao không tráng men
- HS lắng nghe .
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK, thảo luận theo bàn và trả lời.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến, lớp nhận 
- HS lắng nghe .
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
Khoa học
Xi măng
I. Mục tiêu : 
 - Nhận biết một số tính chất của xi măng.
 - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. 
 - Quan sát nhận biết xi măng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
+ Nêu tính chất của gạch, ngói?
+ Gạch ngói được làm bằng cách nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
*GVGTB.
*HĐ1:Tìm hiểu công dụng của xi măng.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:
+ Xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?
- GV nhận xét, kết luận: Do nước ta có nhiều núi đá vôi nên xây dựng nhiều nhà máy xi măng.
*HĐ2:Tính chất của xi măng và công dụng của bê tông.
- GV tổ chức trò chơi: “Tìm hiểu kiến thức khoa học”.
+ Chia các nhóm hoạt động.
+ Các nhóm đọc thông tin SGK, tự hỏi đáp về các thông tin này. 
- GVHD các nhóm thảo luận.
* Tổ chức thi:
- Y/c lớp trưởng dẫn chương trình, mỗi nhóm 3 đại diện chơi.
- GVnhận xét, tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt
C. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết nội dung bài học
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS trả lời.
- Lớp nghe và nhận xét 
- HS lắng nghe .
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
- Xi măng được dùng để xây nhà, xây các công trình lớn, đắp bồn hoa gắn đá tạo thành các cảnh đẹp, làm ngói lợp, bèo xi măng,…
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch.
- Nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
- Nhà máy xi măng Nghi Sơn.
...
- HS quan sát hình 1,2 SGK.
- Các nhóm hoạt động nhóm trưởng điều khiển, ghi các thông tin ra giấy.
-Mỗi nhóm một người lên làm giám khảo.
- Các nhóm chơi, sử dụng cờ hiệu để 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe .
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
Địa lí
Giao thông vận tải.
I - Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
 + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
 + Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đương sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
- Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta? 
- GV nx, đánh giá.
B. Bài mới:
*GV GTB:
*HĐ1: Tìm hiểu các loại hình giao thông vận tải.
- GV y/c HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
- GV kết luận:
+ Nước ta có các loại hình giao thông vận tải ? 
- Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng?
- Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? (đối với H giỏi)
- GV nx, bổ sung.
*HĐ2: Tìm hiểu sự phân bố một số loại hình giao thông.
- GV giới thiệu lược đồ giao thông vận tải và y/c HS tìm trên lược đồ : quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam; các sân bay quốc tế; các cảng biển…
mà đường sắt B -N và quốc lộ 1A đi qua?
* GV kết luận : Nước ta có mạng lưới GT toả đi khắp mọi nơi… 
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS thực hiện tốt an toàn giao thông đường bộ.
-2HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS nghe.
- 2HS đọc SGK, thảo luận.
- 1HS nêu câu hỏi, 1HS trả lời, lớp nhận xét .
- Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
- Đường ôtô
+ Đường ô tô: phương tiện là các loại ô tô, xe máy….
+ Đường sắt: tàu hoả
+ Đường sông: tàu thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè.
+ Đường biển: tàu biển
+ Đường hàng không: máy bay.
- Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau, đi trên các loại đường có chất lượng khác nhau, khối lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường ô tô lớn nhất trong các loại hình vận tải 

File đính kèm:

  • docKHOA-SU-DIA.doc