Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 10 - Năm học 2009-2010

- Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

 - Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hóan thành tốt các nhiệm vụ đó.

 - Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hòan thành nhịêm vụ của năm học cuối cấp THCS.

 II/ Nội dung và hình thức:

 1/ Nội dung:

 - Nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

 - Tầm quan trọng của việc hòan thành tốt nhiệm vụ đó.

 - Các biện pháp thực hiện.

 2/ Hình thức:

 Trao đổi và thảo luận.

 3/ Chuẩn bị:

 a/ Về phương tiện:

 - (Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em – Xem tài liệu tham khảo).

 - Một số câu hỏi thảo luận.

 Câu 1: Theo công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?

 Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt nhiệm vụ gì?

 Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?

 Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?

 - Một số tiết mục văn nghệ.

 b/ Về tổ chức:

SÜ sè: /28

 - GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế họach họat động.

 - Cán bộ lớp phân công các việc cụ thể:

 + Xây dựng chương trình.NguyÔn M¹nh Hïng

 + Cử người dẫn chương trình, thư kí.Th¹ch ThÞ Hoa,NguyÔn V¨n Sinh

 + Mời đại biểu, phân công trang trí lớp, kê bàn ghế .Ph¹m ThÞ Lan

 + Phân công tiết mục văn nghệ.NguyÔn ThÞ H¹nh

 4/ Tiến hành họat động:

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 10 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngày khai trường đầu tiên, cho đến lúc trước khi đi xa, Bác Hồ luôn chăm lo, quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng của học sinh. trong buổi họat động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời dạy của Bác Hồ qua cuộc thi: "Thi tìm hiểu thư Bác"
- Giới thiệu đại biểu – BGK – thư ký.
- Giới thiệu chương trình
Thi hỏi đáp và thảo luận
- Đọc lại thư Bác
- Nghe và trả lời câu hỏi
	Câu 1/ 
	Trả lời: 
	Câu 2/ Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư đó của Bác?
	Trả lời: "............... từ phút này trở đi ..............hòan tòan Việt Nam ................... một nền giáo dục .................sẵn có của các em"
	Câu 3/ Trong thư Bác nói về vai trò của trách nhiệm của mỗi học sinh, bạn hãy chỉ ra câu nói của Bác?
	Trả lời: "Sau 80 năm nô lệ ................................học tập của các em"
	Câu 4/ Trong thư năm 1968, Bác căn dặn thầy trò các em về công tác chuyên môn và học tập như thế nào?
	Trả lời: "Dù khó khăn ........................KHKT"
	Câu 5/ Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thư Bác như thế nào?
	Trả lời: Quyền được hưởng giáo dục và quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách của trẻ em. Trong thư Bác viêtd tháng 9/1945 thể hiện ở đọan " 1 nền giáo dục sẽ tạo các em ......... năng lực sẵn có của các em". BGK công bbó điểm vòng 1.
Thi văn nghệ
- Mời các tổ lần lượt trình bày bài hát
- BGK cho điểm sau mỗi lần tổ trình bày.
* Mời BGK công bố điểm vòng 2.
* Mời đại biểu phát thưởng.
* Ý kiến của GVCN.
Ngày soạn: 10-10-2009
Ngày hoạt động:14-10-2009
 Tiết 4: EM LÀ NHÀ KHOA HỌC
Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp Học sinh:
- Nâng cao quyền được phát triển khả năng trí tuệ, vận dụng chung tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xãy ra trong tự nhiên, trong xã hội, trong đời sống.
- Từ đó càng yêu thích các môn khoa học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn.
- Rèn luyện các kĩ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Nội Dung và Ý Thức
+Nội Dung
- Kiến thức 1 số môn học: Tóan, Lý, Hóa, Sinh v.v...
- Các toán vui, câu đố có nội dung khoa học.
+Hình Thức
- Bắt thăm, hỏi, đáp
- Một số tiết mục văn nghệ.
Chuẩn Bị
Phương Tiện
- Một số câu hỏi xảy ra trong thiên nhiên, xã hội đời sống, một số bài tóan vui, câu đố có nội dung khoa học.
- Phiếu ghi câu hỏi.
- Đáp án và thang điểm cho BGK
b.Tổ Chức : SÜ sè: /28
- Lớp chia 4 nhóm " Các nhà khoa học trẻ" Toán, Lý, Hoá, Sinh
- Mời giáo viên dạy các môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh làm cố vấn BGK.
- Đề nghị mỗi học sinh sưu tầm các tài liệu, câu đố có nội dung khoa học để tham gia hoạt động.
- Phân công DCT, thư ký, BGK (Ban cán sự lớp).Lan , Hoa. H¹nh . Hïng , Th¶o
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- Trang trí lớp, mời đại biểu.V¨n Hïng 
Tiến Hành
Người TH
NỘI DUNG THỰC HIỆN
TG
DCT
Ph¹m ThÞ Lan 
- Hát bài hát tập thể về Bác
- Tuyên bố lý do
	Chúng ta đã từng biết những tấm gương học sinh Việt Nam làm rạng rở tổ quốc tại các ký thi về toán học, tin học, vật lý ... Chúng ta cũng đã nghe nói đén những nhà khoa học trẻ Việt Nam có nhiều tìm tòi khám phá để có những phát minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng ta cảm phục, luôn xứng đáng để chúng ta noi theo. Hôm nay chúng ta đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy cố gắng học tập để trở thành nhũng nhà khoa học. Buổi hoạt động hôm nay của lớp ta là một dịp để các bạn trong lớp thể hiện tài năng khoa học của mình.
- Giới thiệu đại biểu – Thư ký - BGK
- Giới thiệu chưong trình hoạt động.
Thi hiểu biết
- Bốc thăm
- Trả lời câu hỏi – giải hình nền.
	Câu 1/ Hăng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi. Hễ gặp nhau là kiến lại chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao?
	Trả lời: Đó là tín hiện phát hiện ra mồi và chúng muốn thông báo cho nhau cùng đi tha mồi.
	Câu 2/ Khi bị ong đánh, bạn sẽ thấy đau và nhứt. Tại sao?
	Trả lời: Đó là do nọc độc của con ong.
	Câu 3/ Số 0 sao lại gọi là số chẵn?
	Trả lời: Trong số nguyên, số 0 không có bội số, mọi số tự nhiên đều là ước số của số 0. Số 0 có thể chia hết cho 2, do đó số 0 là số chẵn.
	Câu 4/ Tại sao tàu thuyền lại nổi được?
	Trả lời: Tàu thuyền nổi được là do lực đẩy Acsimet và cấu tạo của nguyên liệu là cõ tàu.
	Câu 5/ Tại sao khi sờ tay vào kim loại lại thấy tay lạnh?
	Trả lời: Kim loại dẫn nhiệt tốt, hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào.
	Câu 6/ Tai sao 1 cái kim có thể nổi trên mặt nước?
	Trả lời: Các phân tử nước hút nhau bằng 1 lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nước còn mạnh hơn tạo ra 1 rào chắn vô hình gọi là sức căng bề mặt, do đó cái kim có thể nổi trên mặt nước.
	Câu 7/ Tại sao con dơi bay trong đêm tối mà không đâm vào cây?
	Trả lời: Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt.
	Câu 8/ Tại sao im loại Natri có thể cahý trong nước?
	Trả lời: Do Natri tác dụng với nước thì toả nhiệt lớn.
	Câu 9/ Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là nước nào?
	Trả lời: Nước Trung Quốc.
* Thể lệ: Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi và trả lời: Đúng 10đ và một ô trống được mở ta: (Nếu trả lời sai 1 đội bổ sung được 5đ, sai ô vẫn được mở. Câu hỏi hình nền: Ông (Bà) là nhà khoa học nào? Môn nào?
 * Mời BGK công bố điểm vòng 1.
Thi văn nghệ
- Mời các tổ lần lượt trình bày bài hát
- Mổi tổ lần lượt trình bày tác phẩm (cá nhân, hoặc tập thể)
- BGK chấm điểm sau khi tổ trình bay.
* Thể lệ:	
- Phong cách 10đ, Trọn vẹn bài hát: 10đ
- Mời ý kiến BGK và công bố điểm
- Mời ý kiến đại biểu – phát quà
 * Ý kiến của GVCN.
Ngày soạn: 1-11-2009
Ngày hoạt động:4-11-2009
Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
TiÕt 5 :THẢO LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG "TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO"
Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp học sinh:
- Hiểu biết về truyền thống" Tôn sư trọng đạo" của dân tộc Việt Nam, trân trọng tự hào với truyền thống " Tôn sư trọng đạo".
- Kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo. Phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" của dân tộc.
Nội Dung và Ý Thức
Nội Dung
-Những dẫn chứng minh họa về truyền thống "Tôn sư trọng đạo" xưa và nay.
Hình Thức
- Trao đổi, thảo luận
- Một số tiết mục biểu diễn văn nghệ.
Chuẩn Bị
Phương Tiện
- Những tư liệu sưu tầm: sách, báo, tư liệu lịch sử về truyền thống " Tôn sư trọng đạo" 	
- Câu hỏi gợi ý trao đổi, thảo luận
- Báo cáo học sinh theo đơn vị tổ, cá nhân
- Trang trí.
Tổ Chức : 
SÜ sè: /28
- GVCN: Định hướng nội dung hoạt động, học sinh tích cực tham gia.
- Học sinh: 	Họp tổ chia nhóm, phân công sưu tầm
	Viết báo cáo thu hoạch
	Tập hợp báo cáo tạo tập san
	Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.Tæ 3+tæ 4
	Phân công điều khiển chương trình, trang trí . V¨n Hïng ,M¹nh Hïng ,Ph¹m Lan , Hång H¹nh .
Tiến Hành
Người TH
NỘI DUNG THỰC HIỆN
TG
DCT
Ph¹m ThÞ Lan 
- Cùng lớp hát bài hát tập thể.
- Tuyên bố lý do
	Ông cha ta có câu "không thầy đố mày làm nên" để ca ngợi công lao to lớn của thầy cô giáo.Những gì thầy cô giáo dạy cho chúng ta hôm nay mãi là hành trang cho mỗi học sinh bước vào đời một cách tự tin. Trong buổi hoạt động nay, chúng ta cùng nhau ôn lại những kỉ niệm và bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo.
- Giới thiệu khách mời
- Giới thiệu chương trình của tiết.
I. Thảo luận thêm chủ đề "Tôn sư trọng đạo"
- Lần lượt nêu câu hỏi cho các bạn tự do phát niểu ý kiến hoặc 2 nhóm.
1/. Hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ... về người thầy.
2/. Bạn hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình.
3/ Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh " Học sinh thiếu thầy giáo như cây xanh thiếu ánh mặt trời" ?
4/ Có một nhà thơ đã ví thầy cô giáo như là cha mẹ của học sinh ở trường. Bạn có nghĩ như vậy không?
5/. Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy cô giáo.
6/ Bạn hãy hát một bài hát về thầy cô giáo.
( Mời các bạn phát biểu theo từng nội dung của câu hỏi)
II. Liên hoan Văn nghệ
Lần lượt giới thiệu những tiết mục đã chuẩn bị.
Kết thúc hoạt động.
Mời ý kiến của thầy cô giáo phát biểu.
 * Ý kiến của GVCN.
5'
20'
15'
5'
Ngày soạn: 9-11-2009
Ngày hoạt động: 11-11-2009 
 TiÕt 6: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ 
 	 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp học sinh:
- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa về giá trị của truyền thống "Tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt nam" 
- Tích cực tham gia và phát huy sáng tạo trong hoạt động văn hoá – nghệ thuật.
- Rèn luyện kỷ năng hoạt động tập thể.
Nội Dung và Ý Thức
Nội Dung
Một số tác phẩm viết về người giáo viên.
Sáng tác tự biên, tự diễn của học sinh.
Hình Thức
- Liên hoan văn nghệ
- Triển lãm.
Chuẩn Bị
a. Phương Tiện
- Một số bài hát, tác phẩm, bài thơ hoặc tiểu phẩm.
- Các tư liệu học sinh sưu tầm được về chủ đề người thầy.
- Tập san của lớp.
- Làm thiệp của lớp chuẩn bị thi ngày 20-11.
 b. Tổ Chức:
SÜ sè: /28
- GVCN: Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động (văn nghệ và triển lãm), giúp học sinh phân bố thời gian phù hợp.
- Học sinh:
	+ Đăng ký tiết mục văn nghệ biểu diễn.Tæ 1, tæ 2
	+ Trình bày các thiệp đẹp của lớp chuẩn bị dự thi.
	+ Phân công dẫn chương trình, trang trí lớp và mời đại biểu.
Hïng, H¹nh, Hoa , TuÊn 
Tiến Hành
Người TH
NỘI DUNG THỰC HIỆN
TG
DCT
Ph¹m Lan 
- Hát tập thể một bài hát.
- Tuyên bố lý do
	Tình cảm thầy trò là rất cao quí, ai cũng muốn thể hiện và có rất nhiều cách, điều đó phụ thuộc vào điều kiện, khả năng, sở thích của mỗi người- như viết văn, làm thơ, vẽ tranh, chụp ảnh, ca hát, đọc thơ ...Hôm nay, trong tiết hoạt động này, chúng ta sẽ tạo điều kiện cho mọi người biểu lộ tình cảm đó.
- Giới thiệu khách mời
- Giới thiệu chương trình của tiết.
1. Triển lãm (Treo các thiệp lên bảng)
Mời đại diện tổ giới thiệu ý nghĩa của tấm thiệp mà các bạn trong tổ đã trình bày ở nhà.
Trình bày sáng tác cá nhân( nếu có)
2. Biểu diễn văn nghệ:
 Mời lần lượt cá nhân biểu diễn văn nghệ hoặc trò chơi.
* Kết thúc hoạt động:
	+ Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả, tham gia của các tổ.
	+ Ban giám khảo công bố kết quả và trao phần thưởng.
	+ Ban cán sự lớp cảm ơn sự giúp đở, tham gia của các thầy cô giáo.
 * Ý kiến của GVCN.
5'
15'
20'
5'
Ngày soạn: 30-10-2009
Ngà

File đính kèm:

  • docGA HOAT DONG NGLL LOP9.doc