Giáo án Hóa học lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm Tra 1 Tiết

I.Mục tiêu đề kiểm tra:

 1.Kiến thức:

 a) Chủ đề 1: Tính chất hoá học chung của bazơ.

 b) Chủ đề 2: Tính chất hóa học của Ca(OH)2; ứng dụng của NaOH.

 c) Chủ đề 3: Tính chất hoá học của muối.Nhận biết dung dich muối AgNO3.

 d) Chủ đề 4: Một số muối quan trọng (NaCl).

 e) Chủ đề 5: Phân bón hoá học( Phân bón kép).

 2. Kĩ năng:

 - Viết phương trình hoá học.

 - Nêu được ứng dụng của NaOH.

 - Vận dụng tốt công thức tính nồng độ C%.

 - Vận dụng các công thức biến đổi để tính bài toán theo PTHH.

 3.Thái độ :

 -Học sinh có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.

 - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.

 - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc khoa học.

II. Hình thức kiểm tra. (30% trắc nghiệm & 70% tự luận).

III. Ma trận đề . Đề 2

 

doc8 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm Tra 1 Tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Hoá học 9 Tuần: 10
Ngày soạn: 25/9/2011. Tiết : 20
Ngày dạy: 14/10/2011
Tên bài: KIỂM TRA 1 TIẾT
 (Đề 2)
I.Mục tiêu đề kiểm tra: 
 1.Kiến thức:
 a) Chủ đề 1: Tính chất hoá học chung của bazơ.
 b) Chủ đề 2: Tính chất hóa học của Ca(OH)2; ứng dụng của NaOH.
 c) Chủ đề 3: Tính chất hoá học của muối.Nhận biết dung dich muối AgNO3.
 d) Chủ đề 4: Một số muối quan trọng (NaCl).
 e) Chủ đề 5: Phân bón hoá học( Phân bón kép).
 2. Kĩ năng:
 - Viết phương trình hoá học.
 - Nêu được ứng dụng của NaOH.
 - Vận dụng tốt công thức tính nồng độ C%.
 - Vận dụng các công thức biến đổi để tính bài toán theo PTHH.
 3.Thái độ :
 -Học sinh có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
 - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
 - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc khoa học.
II. Hình thức kiểm tra. (30% trắc nghiệm & 70% tự luận).
III. Ma trận đề . Đề 2
Tên Chủ đề
(nôi dung chương...)
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Bài 7.Tính chất hoá học của bazơ.
(01 tiết)
Hiểu tính chất hoá học của bazơ
Vận dụng các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học(C%).
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3 câu
1,5đ
1 câu
 2đ
4câu
 3,5đ
35%
Chủ đề 2
Bài 8. Một số bazơ quan trọng.
(02 tiết)
Biết tính chất hoá học của Ca(OH)2
PTHH; ứng dụng NaOH.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2câu
 4đ
2câu
 4đ
40%
Chủ đề 3.
Bài 9: 
Tính chất hoá học của muối
(01 tiết)
Hiểu tính chất hoá học của muối
Vận dụng thành thạo kiến thức về tính chất hoá học của muối,
tính toán
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
 0,5đ
1 câu
1đ
2câu
1,5đ
15%
Chủ đề 4.
Bài 10: Một số muối quan trọng
(01 tiết)
Hiểu được NaCl
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
0,5đ
1câu
0,5đ
5%
Chủ đề 5.
Bài 11: Phân bón hoá học.
(01 tiết)
Hiểu được phân bón
hoá học (phân bón hoá học kép).
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
0,5đ
1câu
0,5đ
5%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ%
2 câu
4đ
40%
6 câu
3đ
30%
1 câu
2đ
20%
1 câu
1đ
10%
10câu
10đ
100%
IV. Đề kiểm tra.
Họ và tên: . KIỂM TRA ( 1tiết).
Lớp: Môn: Hóa Học 9
 Điểm 
Lời Phê của giáo viên
Đề 2
 A. Traéc nghieäm : (3ñieåm ).
Caâu I. Khoanh troøn vaøo moät trong caùc chöõ caùi a,b,c,d ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng.
1.Phaûn öùng xaûy ra giöõa Ba(OH)2 vaø dung dịch H2SO4 ñöôïc goïi laø:
a. Phaûn öùng phaân huyû b. Phaûn öùng theá 
 c. Phaûn öùng hoaù hôïp d. Phaûn öùng trung hoaø 
 2. Dung dịch nào dưới đây làm quì tím hóa xanh.
 a.Dung dòch HCl b. Dung dòch Na2SO4
 c. Dung dòch KOH d. Dung dòch KNO3 
 3. Dung dịch Ba(OH)2 làm đổi màu dung dịch phenolphtalein thành màu: 
 a. Tím b. Đỏ
 c. Vàng d. Xanh
Caâu II . Khoanh troøn vaøo chöõ Ñ ôû caâu ñuùng vaø chöõ S ôû caâu sai .
 1. Dung dịch BaCl2 dùng để nhận biết được dung dịch NaCl. Ñ S 
2. Tất cả những phân bón hoá học: KNO3, NH4NO3, Ca(H2PO4)2, KCl, Ca3(PO4)2 đều là
 phân bón Kép. Ñ S 
3. Dung dịch HCl dùng để nhận biết được dung dịch AgNO3. Ñ S 
 B. Tự Luận ( 7 ñieåm ).
 Caâu I. (3 điểm) Trình bày tính chất hoá học của Canxi hidroxit Ca(OH)2 ? viết phương trình hoá học minh hoạ.
 Caâu II( 1 điểm) Natrihidroxit có những ứng dụng gì?
 Caâu III . (1 điểm) 
 Cho 12,7 gam muối sắt clorua chưa rõ hoá trị của Fe vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín thu được 9 gam một chất kết tủa . Xác định công thức của muối sắt clorua. 
 ( Cho: Na =23 ; O = 16 ; Fe = 56; Cl = 35,5; H= 1).
Caâu III . (2điểm).
 Cho 7,4 gam Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HNO3 30% ( lượng vừa đủ).
1. Tính khối lượng muối thu được.
 2. Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng. 
 ( Cho: Ca = 40 ; N = 14).
------------------------------------
V. Đáp án- Thang điểm (đề 2)
Câu
Nội dung bài giải
Điểm
A.TNKQ
Câu I(1,5đ)
Câu II (1,5đ)
 1.d ; 2.c ; 3.b.
 1.S ; 2.S ; 3.Đ
Mỗi khoanh tròn đúng được 0,5đ
0,5 x 3 =1,5 điểm
0,5 x 3 =1,5 điểm
B.Tự luận.
Câu I( 3 đ)
 - Đổi màu chất chỉ thị
 Dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh, dung dịch phenolphtalelin không màu chuyển thành màu đỏ.
 - Tác dụng với axít
 Ca(OH)2 + 2HCl à CaCl2 + 2H2O
 - Tác dụng với oxít axít.
 Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O
 - Tác dụng với dung dịch muối
 Ca(OH)2 + CuCl2 à CaCl2 + Cu(OH)2
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu II(1đ)
Nêu được 4 ứng dụng: - Sản xuất xà phòng
 - Sản xuất tơ nhân tạo
 - Sản xuất giấy
 - Sản xuất nhôm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu III.(1đ)
Gọi công thức của muối cần lập là FeClx( x là hoá trị của Fe)
Từ PTHH. FeClx + xNaOH à Fe(OH)x + xNaCl
 (56 + 35,5x)g (56 +17x)g
 12,7g 9g
Giải ra ta có x= 2 . vậy sắt có hoá trị II. Công thức sắt clorua là FeCl2 
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu IV(2đ)
 1. Từ PTHH : Ca(OH)2 +2HNO3 à Ca(NO3)2 + 2H2O
 Tính khối lượng muối Ca(NO3)2 : 16,4 gam
 2. Tính khối lượng dung dịch HNO3: 42 gam 
1 điểm
1điểm
Giáo án môn Hoá học 9 Tuần: 10
Ngày soạn: 25/9/2011. Tiết : 20
Ngày dạy: 14/10/2011
Tên bài: KIỂM TRA 1 TIẾT
 (Đề 1)
I.Mục tiêu đề kiểm tra: 
 1.Kiến thức:
 a) Chủ đề 1:Tính chất hoá học chung của bazơ.
 b) Chủ đề 2: Tính chất hóa học của NaOH; ứng dụng của Ca(OH)2.
 c) Chủ đề 3: Tính chất hoá học của muối.Nhận biết muối BaCl2.
 d) Chủ đề 4: Môt số muối quan trọng (NaCl).
 e) Chủ đề 5: Phân bón hoá học( Phân bón đơn).
 2. Kĩ năng:
 - Viết phương trình hoá học.
 - Nêu được ứng dụng của (CaOH)2.
 - Vận dụng tốt công thức tính nồng độ C%.
 - Vận dụng các công thức biến đổi để tính bài toán theo PTHH.
 3.Thái độ :
 -Học sinh có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
 - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
 - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc khoa học.
II. Hình thức kiểm tra. (30% trắc nghiệm & 70% tự luận).
III. Ma trận đề . Đề 1
Tên Chủ đề
(nôi dung chương...)
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề1
Bài 7.Tính chất hoá học của bazơ.
(01 tiết)
Hiểu tính chất hoá học của bazơ
Vận dụng các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3 câu
1,5đ
1 câu
 2đ
4câu
3,5đ
35%
Chủ đề 2
Bài 8. Một số bazơ quan trọng.
(02 tiết)
Biết tính chất hoá học của 1số bazơ quan
trọng NaOH
PTHH; ứngdung
Ca(OH)2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2câu
 4đ
2câu
 4đ
40%
Chủ đề 3.
Bài 9: 
Tính chất hoá học của muối
(01 tiết)
Hiểu tính chất hoá học của muối
Vận dụng thành thạo kiến thức về tính chất hoá học của muối,
tính toán
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
 0,5đ
1 câu
1đ
2câu
1,5đ
15%
Chủ đề 4.
Bài 10: Một số muối quan trọng
(01 tiết)
Hiểu tính chất của 
muối NaCl
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
0,5đ
1câu
0,5đ
5%
Chủ đề 5.
Bài 11: Phân bón hoá học.
(01 tiết)
Hiểu được phân bón
hoá học (phân bón hoá học kép).
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
0,5đ
1câu
0,5đ
5%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ%
2 câu
4đ
40%
6 câu
3đ
30%
1 câu
2đ
20%
1 câu
1đ
10%
10câu
10đ
100%
IV. Đề kiểm tra.
Họ và tên: . KIỂM TRA ( 1tiết).
Lớp: Môn: Hóa Học 9
 Điểm 
Lời Phê của giáo viên
Đề 1
 A. Traéc nghieäm : (3ñieåm ).
Caâu I. Khoanh troøn vaøo moät trong caùc chöõ caùi a,b,c,d ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng.
1.Phaûn öùng xaûy ra giöõa KOH vaø dung dịch HCl ñöôïc goïi laø:
a. Phaûn öùng theá b. Phaûn öùng phaân huyû
c. Phaûn öùng trung hoaø d. Phaûn öùng hoaù hôïp 
 2. Dung dịch nào dưới đây làm quì tím hóa xanh
 a.Dung dòch H2SO4 b. Dung dòch K2SO4
 c. Dung dòch NaNO3 d. Dung dòch Ba(OH)2
 3. Dung dịch KOH làm đổi màu dung dịch phenolphtalein thành màu: 
 a. Vàng b. Đỏ
 c. Xanh d. Tím 
Caâu II . Khoanh troøn vaøo chöõ Ñ ôû caâu ñuùng vaø chöõ S ôû caâu sai .
 1. Dung dịch AgNO3 dùng để nhận biết được dung dịch NaCl. Ñ S 
2. Tất cả những phân bón hoá học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2 ,Ca(H2PO4)2, KNO3,
(NH4)2HPO4 đều là phân bón đơn. Ñ S 
3. Dung dịch H2SO4 dùng để nhận biết được dung dịch BaCl2. Ñ S 
 B. Tự Luận ( 7 ñieåm ).
 Caâu I. (3 điểm) Trình bày tính chất hoá học của natri hidroxit NaOH ? viết phương trình hoá học minh hoạ.
 Caâu I.( 1 điểm) Canxi hidroxit Ca(OH)2 có những ứng dụng gì?
 Caâu III . (1 điểm) 
 Cho 1 gam sắt clorua chưa rõ hoá trị của Fe vào dung dịch AgNO3 dư, người ta thu được một chất kết tủa trắng, sau khi sấy khô có khối lượng 2,65 gam. Xác định công thức của muối sắt clorua. ( Cho: Ag = 108 ; O = 16 ; N = 14 ; Fe = 56; Cl = 35,5).
Caâu III . (2điểm).
 Cho 7,4 gam Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 20% ( lượng vừa đủ).
1. Tính khối lượng muối thu được.
 2. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng. 
 ( Cho: Ca = 40 ; S = 32).
------------------------------------
V. Đáp án- Thang điểm (đề 1)
Câu
Nội dung bài giải
Điểm
A.TNKQ
Câu I(1,5đ)
Câu II (1,5đ)
 1.c ; 2.d ; 3.b.
 1.Đ ; 2.S ; 3.Đ
Mỗi khoanh tròn đúng được 0,5đ
0,5 x 3 =1,5 điểm
0,5 x 3 =1,5 điểm
B.Tự luận.
Câu I( 3 đ)
 - Đổi màu chất chỉ thị
 Dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh, dung dịch phenolphtalelin không màu chuyển thành màu đỏ.
 - Tác dụng với axít
 NaOH + HCl à NaCl + H2O
 - Tác dụng với oxít axít.
 2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O
 - Tác dụng với dung dịch muối
 2NaOH + CuCl2 à 2NaCl + Cu(OH)2
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu II(1đ)
Nêu được: - Làm vất liêu xây dựng
 - Khử chua đất trồng trọt
 - Khử độc các chất thải công nghiệp
 - Diệt trùng chất thải sinh hoạt.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu III.(1đ)
Gọi công thức của muối là FeClx ( x là hoá trị của Fe)
Từ PTHH. FeClx + xAgNO3 à xAgCl + Fe(NO3)x
 (56 + 35,5x)g x(108 + 35,5)g
 1g 2,65g
Giải ra ta có x= 3 . vậy sắt có hoá trị III. Công thức sắt clorua là FeCl3 
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu IV(2đ)
1. Từ PTHH : Ca(OH)2 + H2SO4 à CaSO4 + 2H2O
 Tính khối lượng muối CaSO4: 13,6 gam
 2. Tính khối lượng dung dịch H2SO4: 49 gam 
1 điểm
1điểm
VI. Rút kinh nghiệm- Bổ sung.
....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9 tiet 20kiem tra.doc